- Phương pháp trung bình chỉ áp dụng cho bài toán hỗn hợp các chất, các chất này phải PU hoàn toàn hay có hiệu suất như nhau.
- Từ giá trị trung bình ta biện luận tìm ra : nguyên tử khối, phân tử khối , số nguyên tử trong phân tử.
Các ví dụ:
Ví dụ 1. Hòa tan 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A,B kế tiếp nhau trong nhóm II A vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 l CO2(đktc). Xác định A,B.
Giải
Đặt M là nguyên tử khối trung bình của A,B:
\[MCO_3%20+%202HCl%20---%3E%20MCl_2%20+%20CO_2%20+%20H_2O\]---> nMCO3 = nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
---> \[MCO_3%20\]= 4,68/0,05 = 93,6 --> M = 33,6
Biện luận A < M = 33,6 < B --> A = 24, B = 40 : Mg,Ca
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 l \[CO_2%20\] và 3,96 g \[H_2%20O\] Tính a và CTPT của hai rượu.
Giải
Gọi n là số C trung bình và x là tổng số mol. Từ PU đốt cháy :
nCO2 = nx = 3,584/22,4 = 0,16 mol
nH2O = (n+1)x = 3,96/18 = 0,22 mol
---> x = 0,06 và n = 2,67
---> a = (14n+18).x = 3,32 g
Hai rượu là: \[C_2%20H_5%20OH\] và \[C_3%20H_7%20OH\]
- Từ giá trị trung bình ta biện luận tìm ra : nguyên tử khối, phân tử khối , số nguyên tử trong phân tử.
Các ví dụ:
Ví dụ 1. Hòa tan 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A,B kế tiếp nhau trong nhóm II A vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 l CO2(đktc). Xác định A,B.
Giải
Đặt M là nguyên tử khối trung bình của A,B:
\[MCO_3%20+%202HCl%20---%3E%20MCl_2%20+%20CO_2%20+%20H_2O\]---> nMCO3 = nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
---> \[MCO_3%20\]= 4,68/0,05 = 93,6 --> M = 33,6
Biện luận A < M = 33,6 < B --> A = 24, B = 40 : Mg,Ca
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 l \[CO_2%20\] và 3,96 g \[H_2%20O\] Tính a và CTPT của hai rượu.
Giải
Gọi n là số C trung bình và x là tổng số mol. Từ PU đốt cháy :
nCO2 = nx = 3,584/22,4 = 0,16 mol
nH2O = (n+1)x = 3,96/18 = 0,22 mol
---> x = 0,06 và n = 2,67
---> a = (14n+18).x = 3,32 g
Hai rượu là: \[C_2%20H_5%20OH\] và \[C_3%20H_7%20OH\]