Phương pháp quy ẩn kết hợp phản ứng phụ

  • Thread starter Thread starter S.A.O
  • Ngày gửi Ngày gửi

S.A.O

New member
Xu
0
Phương pháp quy ẩn kết hợp phản ứng phụ
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/864/70049464-Phuong-Phap-Quy-an-Ket-Hop-Phan-Ung-Phu.pdf[/PDF]




Dạng 1: Dùng phản ứng phụ để chuyển thành hỗn hợp phản ứng mới.

Bài 1: Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 21,44 gam hỗn hợp X bằng dung dịch

HCl vừa đủ thu được 6,496 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 24,70 gam MgCl2 và x

gam CaCl2. Giá trị của x là bao nhiêu?

Với bài tập bình thường chúng ta sẽ giải như sau:

Gọi số mol các chất MgO, CaO, Mg và Ca lần lượt là a, b, c, d mol

Ta có: n H2

Phương trình phản ứng xảy ra như sau:

MgO + 2HCl  → MgCl2 + H2O

CaO + 2HCl  → CaCl2 + H2O

Mg + 2HCl  → MgCl2 + H2 ↑

Ca + 2HCl  → CaCl2 + H2 ↑

6,496

=

22,4

= 0,29 mol; ∑n MgCl

24,7

=

95

2

= 0,26 mol

Từ đây ta có

Mặt khác khối lượng của hỗn hợp X là 21,44 gam nên:

40a + 56b + 24c + 40d = 21,44 (2)

Thế hệ phương trình (1) vào (2) ta có

40(d - 0,03) + 56b + 24(0,29-d) + 40d = 21,44

⇒ 56d + 56b = 15,68

Vậy d + b = 0,28

Hay n CaCl

Vậy x = mCaCl2 = 0,28x111 = 31,08 gam

Đáp số: 31,08 gam

= b + d = 0,28

Nhận xét: Với phương pháp này rõ ràng quá dài và quá nặng về mặt toán học và không nhiều

học sinh có thể vận dụng để giải được.

Sau đây tôi dùng phản ứng phụ để chuyển từ 4 ẩn thành 2 ẩn đó là MgO và CaO.

MgO, CaO, Mg, Ca → + O2 MgO, CaO →HCl

Hỗn hợp X Hỗn hợp Y

MgCl2 và CaCl2

Như vậy nếu tính được khối lượng của Y thì việc giải bài tập này là rất đơn giản. Dựa vào

bảo toàn khối lượng ta thấy

mY = mX + mO

Mặt khác dựa vào định luật bảo toàn elelectron ta có

Số mol electron mà kim loại nhường bằng số mol H

ta có 2H

nhận và cũng bằng số mol O nhận vậy

+ 2e  → H2 O + 2e  → O

0,58 0,29 0,58 0,29

2-Vậy mY = 21,44 + 0,29.16 = 26,08 gam

Mặt khác: n MgCl

Vậy n MgCl

2 =n MgO = 0,26 mol

2 =n MgO =

26,08 −0,26 x40

56

= 0,28 mol

nên x = mCaCl2 = 0,28x111 = 31,08 gam

Bài 2: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít

H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc)

vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?

P hương pháp đại số:

Gọi số mol các chất Na, Ca, Na2O và CaO lần lượt là a, b, c, d mol

Theo bài ra ta có: n H2

Ta có phương trình phản ứng:

Na2O + H2O  → 2NaOH

CaO + H2O  → Ca(OH)2

Na + H2O  → NaOH +

Ca + 2H2O  → Ca(OH)2 + H2

Do khối lượng của X là 51,3 gam nên ta có:

23a + 40b + 62c + 56d = 51,3

Thế hệ (3) vào ta được

23(0,5 – 2b) + 40b + 62(0,1 +b) + 56d = 51,3

⇒ 56b + 56d = 33,6

Vậy b + d = 0,6

Hay Ca(OH)

Mặt khác nso2 = 0,8 mol

Tổng số mol OH



2 ∑n = nCa + nCaO = b + d = 0,6 mol

= nNaOH + 2nCa(OH)2 = 0,7 + 0,6.2 = 1,9 mol

> 2 nên sau phản ứng dung dịch có ion

n = SO2

SO3

SO3

và ion OH


Nên: 2-

Phương trình tạo kết tủa:

Ca

0,6 0,8 0,6

Vậy m = 0,6x120= 72 gam

Phương pháp dùng phản ứng phụ rồi quy ẩn:

Na2O, CaO, Na, Ca 2 →

n = 0,8 mol

2+

SO3  → CaSO3

+ O Na2O, CaO   → H 2O

NaOH và Ca(OH)2

Hỗn hợp X Hỗn hợp Y

2H2O + 2e  → 2OH

+ H2 O + 2e  → O

-

←  0,25 0,5 0,25

2-

0,5

Mặt khác mY = mX + mO Nên mY = 51,3 + 0,25x16 = 55,3 gam

Mặt khác: số mol NaOH là 0,7mol nên số mol Na2O là 0,35 mol

Vậy n Ca(OH)

2 = n CaO =

55,3 −0,35 x62

56

= 0,6 mol
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top