Phương pháp & Nội dung làm bài thi TN & ĐH môn Địa lí

Hide Nguyễn

Du mục số
[FONT=&quot]MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI THI MÔN ĐỊA LÍ[/FONT]
[FONT=&quot]I - PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI.[/FONT]


[FONT=&quot] Trong các đề thi ttố nghiệp THPT và thi tuyển sinh ĐH, CĐ, có phần giống nhau và cũng có phần khác nhau.[/FONT]

[FONT=&quot]1.[/FONT][FONT=&quot] Về mức độ kiến thức.[/FONT]


[FONT=&quot] Đề thi tốt nghiệp thường có yêu cầu ở mức thấp hơn so với đề thi tuyển sinh ĐH , CĐ. Phần lớn các câu hỏi của đề thi tốt nghiệp đề yêu cầu thí sinh nắm kiến thức ở mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng ở mức độ lặp lại các kĩ năng đã được học , phần dành cho học sinh khá giỏi chiếm tỉ lệ nhỏ.[/FONT]

[FONT=&quot] Đề thi tuyển sinh ĐH , CĐ có yêu cầu cao hơn cả về mặt kiến thức và kĩ năng. Để làm được các đề thi này , ngoài việc hiểu và nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng của chương trình địa lí 12, học sinh còn phải biết vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng vào trường hợp cụ thể, yêu cầu về khả năng tư duy cũng cao hơn.[/FONT]

[FONT=&quot]2.[/FONT][FONT=&quot]Về hình thức :[/FONT]

[FONT=&quot]Thời gian làm bài[/FONT]
[FONT=&quot] thi tốt nghiệp là 90 phút, còn ĐH, CĐ là 180 phút.[/FONT]
[FONT=&quot] Đề thi tốt nghiệp thường có hai phần, phần bắt buộc và phận tự trọng; trong phần tự chọn có một đề học sinh dựa vào kiến thức đã học đề làm bài, một đề học sinh sử dụng Atlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học để làm bài.[/FONT]

[FONT=&quot] Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ, không yêu cầu học sinh sử dụng Atlát địa lí Việt Nam, nhưng yêu cầu thí sinh ghi nhớ, hiểu kiến thức( liên quan Atlát ) nhiều hơn.[/FONT]

[FONT=&quot]3.[/FONT][FONT=&quot]Các dạng câu hỏi :[/FONT]

[FONT=&quot]Trong các đề thi[/FONT]
[FONT=&quot] tốt nghiệp, đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ, các câu hỏi thường tương đồng :[/FONT]

ü [FONT=&quot]Câu hỏi phân tích :[/FONT][FONT=&quot] yêu cầu học sinh tách riêng từng phần của sự vật và hiện tượng địa lí, hoặc các thành phần của mối liên hệ. Ví dụ, phân tích những thế mạnh của các vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm của nước ta. Hay, phân tích những điều kiện phát triển và phân bố sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên.[/FONT]

ü [FONT=&quot]Câu hỏi tổng hợp :[/FONT][FONT=&quot] yêu cầu học sinh xác lập được tính thống nhất và mối liên quan hệ giữa các thuộc tính của sự vật , bộ phận hay dấu hiệu của chúng. Câu hỏi tổng hợp không phải là tổng cộng đơn thuần các bộ phận của sự vật, hiện tượng địa lí. Sự tổng hợp đúng sẽ là một hoạt động tư duy mang lại kết quả mới về chất. Ví dụ, chứng minh rằng nền công nghiệp nước a có cơ cấu ngành kahs đa dạng. Vị trí địa lí nước ta có tác động như thế nào đến tự nhiên và phát triển kinh tế- xã hội ? Hãy chứng minh rằng, việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu để sử dụng hợp lý tài nguyên nôngn ghiệp của vùng Đông Nam Bộ. Hãy chứng minh rằng tp HCM là trung tâm công nghiệp của cả nước,….[/FONT]

[FONT=&quot] Phân tích và tổng hợp là hai thao tác tư duy có liên hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời nhau khi hình thành khái niệm. Những dấu hiệu bản chất của hiện tượng được phát hiện bằng cách phân tích hiện tượng đang nghiên cứu. Đạt tới bản chất của hiện tượng trong sự hoàn chỉnh và thống nhất là sản phẩm của tổng hợp. Do vậy, câu hỏi phân tích và tổng hợp luôn luôn được đi kèm với nhau, có quan hệ chặt chẽ với nhau, đôi lúc trng loại câu hỏi này có thành phần của loại câu hỏi kia tham gia.[/FONT]

ü [FONT=&quot]Câu hỏi so sánh, liên hệ : [/FONT][FONT=&quot] nhằm liên hệ các sự vật và hiện tượng địa lí lại với nhau trong các mối quan hệ địa lí có thể có và thiết lập sự giôgns nhau khác nhau giữa chúng. Ví dụ, so sánh trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội và TP HCM. Nêu những điểm giống và khác nhau về nguồn lực phát triển KT-XH của ĐNB và miền núi Bắc Bộ; sự khác nhau đó có tác động nhưu thế nào đến sự phát triển kinh tế của hai vùng ? Khi đặt câu hỏi so sánh, những đối tượng so sánh có thể có những nét tương đồng , hay trái ngược nhau.[/FONT]

ü [FONT=&quot]Câu hỏi nguyên nhân – kết quả : [/FONT][FONT=&quot] là loại câu hỏi nêu lên mối liên hệ nhân quả, một trong những dạng liện hệ có tính chất phổ hiến trong bài thi địa lí. Ví dụ . giải thích tại sao tp HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ? Tại sao ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trả thành ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta ?....[/FONT]

ü [FONT=&quot]Câu hỏi yêu cầu sử dụng Atlát :[/FONT][FONT=&quot] Thông thường câu hỏi gắn với Atlat có dạng :Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học ….” Ví dụ , dựa vào Atlát Địa li Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh hai trung tâm công nghiệp HN và tp HCM, giải thích tại sao có sự khác nhau về quy mô và cơ cấu công nghiệp giữa hai trung tâm đó[/FONT] .

[FONT=&quot] Với những câu hỏi kiểu này, nhiều thí sinh chỉ dựa vào một trong hai cơ sở trên, hoặc là chỉ Atlát, hoặc là chỉ kiến thức đã học để làm bài. Việc làm này không cho phéo trình bày kiến thức một cách đầy đủ theo yêu cầu của câu hỏi.. Chỉ dựa vào kiến thức đã học, nhiều kiến thức Atlát sẽ bị bỏ sót, đặc biệt là kiến thức về sự phân bố cụ thể, mối quan hệ về mặt không gian lãnh thổ của các sự vật, hiện tượng địa lí… Nhưng nếu chỉ dựa vào Atlát địa lí, nhiều kiến thức như tình hình phát triển, nguyên nhân phát triển, về đường lối chính sách , kinh nghiệm và truyền thống sản xuất ,…sẽ không được để cập đến một cách đầy đủ và hợp lý.[/FONT]

[FONT=&quot] Kinh nghiệm cho thấy, những trường hợp như vậy phải chú ý phân biệt các loại kiến thức có thể khai thác từ Atlat địa lí, các loại kiến thức không thể hoặc rất khó thể hiện trên Atlat, phải khai thác từ vốn kiến thức đã có của bản thân. Trong mỗi ý trình bày của bài làm, cần kết hợp hai loại kiến thức này với nhau một cách thích hợp.[/FONT]

ü [FONT=&quot]Câu hỏi yêu cầu phân tích bảng số liệu : [/FONT]
[FONT=&quot](còn nữa ).[/FONT]
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top