Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon ta được amin. Amin có nhiều dạng bài tập và amin là một trong những chuyên đề quan trọng của các kì thi. Để làm được các dạng toán về amin, trước hết cần nắm vững lí thuyết cơ bản và học các phương pháp giải. Sau đó, hãy luyện tập thật nhiều để làm quen và tích hợp thêm kĩ năng để xử lí các bài toán.
Dưới đây, mời bạn đọc tham khảo bài viết về hương pháp giải các dạng bài tập về amin.
(Sưu tầm)
Dạng 1: Số đồng phân của amin đơn chức
Với amin no, đơn chức mạch hở : CnH2n + 3N
Tổng số công thức cấu tạo 2 ^ ( n -1 )
Tổng số công thức cấu tạo bậc 1 : 2 ^( n – 2)
Tổng số công thức cấu tạo bậc 2 :
Ví dụ: Cho amin no đơn chức có %N = 23,72% . Tìm số đồng phân bậc 3 của amin đó
A. 1 B.2 C.3 D.4
PP: amin no đơn chức => CT: CnH2n+3N
=> %N = Giải ra được n = 3
=> CT : C3H7N2 => Có đồng phân bậc 3 là 1
Dạng 2: So sánh tính bazơ của các amin
(Rthơm)3N < (R thơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < Rno NH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N
Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa.
Ví dụ 1: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?
(C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
Ví dụ 2: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2).
Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3
Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazo yếu nhất
NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2
Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3)
=> Thư tự : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)2NH
Dạng 3: Xác định số nhóm chức :
Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : Số nhóm chức = nH+naminnH+namin
Nếu amin chỉ có 1N => số chức = 1
Ví dụ: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có 2 nguyên tử Nito ) cần 40 ml dd HCl 0,1 M . CM của đimetyl amin đã dùng là :
A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M
Amin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04 M
Dạng 4 : Xác đinh công thức của amin dựa vào phản ứng cháy
nO2phản ứng = nCO2 + H2O
mamin = mC + mH + mN
Đốt amin no 2 chức ta có :
Lưu ý: Khi đốt cháy 1 amin ngoài không khí thì:
nN2 sau phản ứng = nN2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn amol hh X gồm 2 amin no đơn chức liêm tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O . Giá trị của a là :
A. 0,05 mol B.0,1 mol C.0,15 mol D.0,2 mol
Tìm CT 2 amin đó ?
Lời giải
AD CT : namin = (nH2O – nCO2)/1,5
= (0,4 – 0,25)/1,5 = 0,1 mol
CT amin : n = => Amin có CT : CnH2n+1NH2
n = 2 và n = 3 :C2H5NH2 và C3H7NH2
Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn V lit amin X bằng lượng O2 đủ tạo 8V lit hỗn hợp gồm khí CO2, N2 và hơi nước ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Amin X tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thường tạo khí N2. X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2 B. CH2=CH-CH2-NH2
C. CH3-CH2-NH-CH3 D. CH2=CH-NH-CH3
Lời giải
Do X tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thường tạo N2, nên X là amin bậc 1 ( loại C, D)
Đặt X : CxHyN.
Dạng 5: Cho amin tác dụng với dd muối của kim loại
Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dd amin
Ví dụ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl
Lưu ý: Tương tự như NH3 các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl…
Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu xanh nhạt, sau đó kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thành dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2màu xanh thẫm.
2CH3NH2 + CuCl2 + H2O Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)3 + 4CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Với bài viết trên đây sẽ giúp bạn có những kĩ năng cần thiết để giải toán amin. Hiểu được các dạng sẽ giúp bạn nắm vững phương pháp để giải toán. Nó sẽ giúp bạn trong các kì thi THPTQG sắp tới và luyện thi đại học. Chúc bạn trong quá trình học tập thật tốt !
Dưới đây, mời bạn đọc tham khảo bài viết về hương pháp giải các dạng bài tập về amin.
(Sưu tầm)
Dạng 1: Số đồng phân của amin đơn chức
Với amin no, đơn chức mạch hở : CnH2n + 3N
Tổng số công thức cấu tạo 2 ^ ( n -1 )
Tổng số công thức cấu tạo bậc 1 : 2 ^( n – 2)
Tổng số công thức cấu tạo bậc 2 :
A. 1 B.2 C.3 D.4
PP: amin no đơn chức => CT: CnH2n+3N
=> %N = Giải ra được n = 3
=> CT : C3H7N2 => Có đồng phân bậc 3 là 1
Dạng 2: So sánh tính bazơ của các amin
(Rthơm)3N < (R thơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < Rno NH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N
Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa.
Ví dụ 1: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?
(C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
Ví dụ 2: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2).
Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3
Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazo yếu nhất
NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2
Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3)
=> Thư tự : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)2NH
Dạng 3: Xác định số nhóm chức :
Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : Số nhóm chức = nH+naminnH+namin
Nếu amin chỉ có 1N => số chức = 1
Ví dụ: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có 2 nguyên tử Nito ) cần 40 ml dd HCl 0,1 M . CM của đimetyl amin đã dùng là :
A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M
Amin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04 M
Dạng 4 : Xác đinh công thức của amin dựa vào phản ứng cháy
mamin = mC + mH + mN
Đốt amin no 2 chức ta có :
nN2 sau phản ứng = nN2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn amol hh X gồm 2 amin no đơn chức liêm tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O . Giá trị của a là :
A. 0,05 mol B.0,1 mol C.0,15 mol D.0,2 mol
Tìm CT 2 amin đó ?
Lời giải
AD CT : namin = (nH2O – nCO2)/1,5
= (0,4 – 0,25)/1,5 = 0,1 mol
CT amin : n = => Amin có CT : CnH2n+1NH2
n = 2 và n = 3 :C2H5NH2 và C3H7NH2
Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn V lit amin X bằng lượng O2 đủ tạo 8V lit hỗn hợp gồm khí CO2, N2 và hơi nước ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Amin X tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thường tạo khí N2. X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2 B. CH2=CH-CH2-NH2
C. CH3-CH2-NH-CH3 D. CH2=CH-NH-CH3
Lời giải
Do X tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thường tạo N2, nên X là amin bậc 1 ( loại C, D)
Đặt X : CxHyN.
Dạng 5: Cho amin tác dụng với dd muối của kim loại
Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dd amin
Ví dụ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl
Lưu ý: Tương tự như NH3 các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl…
Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu xanh nhạt, sau đó kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thành dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2màu xanh thẫm.
2CH3NH2 + CuCl2 + H2O Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)3 + 4CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Với bài viết trên đây sẽ giúp bạn có những kĩ năng cần thiết để giải toán amin. Hiểu được các dạng sẽ giúp bạn nắm vững phương pháp để giải toán. Nó sẽ giúp bạn trong các kì thi THPTQG sắp tới và luyện thi đại học. Chúc bạn trong quá trình học tập thật tốt !
Sửa lần cuối: