Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Phong tục ngày Tết: Khai bút tân xuân, tranh Tết
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 23072" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Khai bút tân xuân</strong></span></span></p><p> </p><p> <a href="https://diendankienthuc.net" target="_blank"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=180981" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></a> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ông đồ Võ Hiển Đạt khai bút đầu năm</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Vào những ngày đầu xuân, những người có học còn có tục "khai bút tân xuân". Sự "khai bút" này nhằm mong mỏi đón nhận được mọi sự tốt lành nhân năm mới tới. </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thường thường người ta phải chọn ngày và giờ tốt để khai bút. Nhiều khi sự khai bút cũng chỉ có tính cách tượng trưng mà thôi; chẳng hạn như viết lên giấy hồng điều vài chữ: ngày, tháng, năm... "khai bút đại cát" hay "tân xuân đại cát" (nghĩa là đầu năm mới khai bút để gặp được những điều tốt lành lớn).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đối với những danh sĩ thì đôi khi khai bút bằng cách làm một bài thơ đầu xuân bày tỏ nguyện vọng hoặc ý chí của mình. Những bài thơ khai bút này được viết lên giấy hồng điều (giấy màu đỏ) hoặc trên giấy hoa tiên (giấy có vẽ hoa) rồi dán bài thơ lên tường để thưởng xuân. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đây là bài thơ nổi tiếng của cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>Tuổi thêm, thêm được tóc râu phờ,</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Nay đã năm mươi, lẻ có ba</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Sách vở ích gì cho tuổi ấy</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già!</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Xuân về, ngày loạn còn lơ láo,</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Người gặp, khi cùng những ngẩn ngơ!</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Lẩn thẩn lấy chi đền tấc bóng?</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Sao con đàn hát vẫn say sưa</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Những người có chức vụ lớn như Tổng đốc, Tuần phủ, Tri phủ, Tri huyện... thì có lên Khai ấn và Khai triện. Ấn và triện là những con dấu của những người giữ chức vụ chỉ huy trong chính quyền. Các vị này nhân đầu năm làm lễ khai ấn, triện bằng cách đóng dấu vào những giấy tờ công văn để cầu mong cho "thiên hạ thái bình" và dân chúng được "an cư lạc nghiệp". </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Lễ khai ấn và khai triện thường được cử hành vào ngày khai hạ mồng 7 tháng giêng âm lịch. Đối với các quan võ thì có tục Khai kiếm nghĩa là dùng gươm chọc huyết (trâu, bò) hay cắt tiết (lợn, gà, vịt) các con vật dùng trong các tế lễ...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Còn dân chúng thì tùy theo nghề nghiệp của mình cũng làm lễ Khai trương cửa hàng hay công việc của mình bằng lễ cúng các vị tổ của các nghề gọi là "lễ cúng Tiên Sư" (thường là vào ngày mồng 9 tháng Giêng âm lịch). </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Tranh Tết</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cũng để trang hoàng nhà cửa và mừng xuân mới, người Việt xưa còn có thú trưng bày và thưởng thức tranh tết. Những tranh này được in bằng mộc bản (bản in bằng gỗ khắc) với những màu sắc và hình vẽ hết sức đơn sơ nhưng đầy ý nghĩa...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Để cầu mong cho năm mới được sung túc, thịnh vượng, người ta ưa treo những tranh tết "đàn lợn, mẹ và con"... "đàn gà, mẹ và con". Ngụ ý được dồi dào sức khỏe để làm việc quanh năm, người ta thích tranh "Con gà trống gáy sáng" hay tranh "người nông phu" ngồi nghỉ ở dưới gốc trâu nằm... Ước vọng tới sự giàu sang nhiều tiền thì có tranh "tiến tài, tiến lộc" vẽ hình hai vị thần mặc triều phục cầm bảng có đề chữ "tiến tài" (mang lại tiền bạc) và "tiến lộc" (mang lại bổng lộc) hoặc tranh tiền là tranh vẽ những đồng tiền xếp liền nhau ngụ ý sự ăn nên làm ra và được nhiều tiền nhiều bạc...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Khuyến khích trẻ em chăm chỉ học hành có tranh "thầy đồ cóc dạy học" (với quang cảnh nhà trường), tranh "Lý Ngư vọng tuyệt" (tức cá chép trông trăng) ý nói người học trò mong mỏi học tập rồi thi đỗ ví như "cá vượt vũ môn" hóa thành rồng vậy. Lại có cả tranh "đám cưới chuột" hay"trạng nguyên chuột vinh quy bái tổ" nhằm khuyến học. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cũng có người thích tranh các vị thần linh anh hùng dân tộc như "Sơn Tinh Thủy Tinh", "Phù Đổng Thiên Vương", "Bà Trưng Trắc", "Bà Triệu", "Đinh Tiên Hoàng", "Lý Thường Kiệt"... </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chịu ảnh hưởng Trung Hoa thì có những tranh "Tứ Bình" (tức bốn bức tranh) như: Mai, Lan, Cúc, Trúc; Ngư (người đánh cá), Tiều (người đốn củi); Canh (người làm ruộng), Mục (kẻ mục đồng), tranh ông Lã Vọng (tức Khương Tử Nha câu cá ở Tây Kỳ) và các tranh dựa trên các truyện tích Tàu và Ta như"Tam Quốc Chí", "Chinh Đông Chinh Tây", tranh "Quan Âm Thị Kính" tranh "Nhị Độ Mai", tranh "Thạch Sanh Lý Thông"... </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đặc biệt những tranh Tết trào lộng và thuần túy Việt Nam được nhiều người ưa thích là tranh "đánh đu", tranh "hứng dừa" (với hình một thanh niên đang trèo hái dừa ở trên cây và hình một thiếu nữ đứng dưới gốc dừa đang "tốc váy" lên để hứng lấy trái dừa to người con trai hái và bỏ xuống) và tranh "đánh ghen" giữa người vợ cả và vợ lẽ...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trích <em>100 điều nên biết về phong tục VN</em></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 23072, member: 7"] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Khai bút tân xuân[/B][/SIZE][/FONT] [URL="https://diendankienthuc.net"][FONT=Arial] [SIZE=4][IMG]https://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=180981[/IMG][/SIZE][/FONT][/URL] [FONT=Arial] [SIZE=4] Ông đồ Võ Hiển Đạt khai bút đầu năm[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] Vào những ngày đầu xuân, những người có học còn có tục "khai bút tân xuân". Sự "khai bút" này nhằm mong mỏi đón nhận được mọi sự tốt lành nhân năm mới tới. [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]Thường thường người ta phải chọn ngày và giờ tốt để khai bút. Nhiều khi sự khai bút cũng chỉ có tính cách tượng trưng mà thôi; chẳng hạn như viết lên giấy hồng điều vài chữ: ngày, tháng, năm... "khai bút đại cát" hay "tân xuân đại cát" (nghĩa là đầu năm mới khai bút để gặp được những điều tốt lành lớn). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đối với những danh sĩ thì đôi khi khai bút bằng cách làm một bài thơ đầu xuân bày tỏ nguyện vọng hoặc ý chí của mình. Những bài thơ khai bút này được viết lên giấy hồng điều (giấy màu đỏ) hoặc trên giấy hoa tiên (giấy có vẽ hoa) rồi dán bài thơ lên tường để thưởng xuân. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đây là bài thơ nổi tiếng của cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến: [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][I]Tuổi thêm, thêm được tóc râu phờ, Nay đã năm mươi, lẻ có ba Sách vở ích gì cho tuổi ấy Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già! Xuân về, ngày loạn còn lơ láo, Người gặp, khi cùng những ngẩn ngơ! Lẩn thẩn lấy chi đền tấc bóng? Sao con đàn hát vẫn say sưa [/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Những người có chức vụ lớn như Tổng đốc, Tuần phủ, Tri phủ, Tri huyện... thì có lên Khai ấn và Khai triện. Ấn và triện là những con dấu của những người giữ chức vụ chỉ huy trong chính quyền. Các vị này nhân đầu năm làm lễ khai ấn, triện bằng cách đóng dấu vào những giấy tờ công văn để cầu mong cho "thiên hạ thái bình" và dân chúng được "an cư lạc nghiệp". [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Lễ khai ấn và khai triện thường được cử hành vào ngày khai hạ mồng 7 tháng giêng âm lịch. Đối với các quan võ thì có tục Khai kiếm nghĩa là dùng gươm chọc huyết (trâu, bò) hay cắt tiết (lợn, gà, vịt) các con vật dùng trong các tế lễ... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Còn dân chúng thì tùy theo nghề nghiệp của mình cũng làm lễ Khai trương cửa hàng hay công việc của mình bằng lễ cúng các vị tổ của các nghề gọi là "lễ cúng Tiên Sư" (thường là vào ngày mồng 9 tháng Giêng âm lịch). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [B] Tranh Tết[/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cũng để trang hoàng nhà cửa và mừng xuân mới, người Việt xưa còn có thú trưng bày và thưởng thức tranh tết. Những tranh này được in bằng mộc bản (bản in bằng gỗ khắc) với những màu sắc và hình vẽ hết sức đơn sơ nhưng đầy ý nghĩa... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Để cầu mong cho năm mới được sung túc, thịnh vượng, người ta ưa treo những tranh tết "đàn lợn, mẹ và con"... "đàn gà, mẹ và con". Ngụ ý được dồi dào sức khỏe để làm việc quanh năm, người ta thích tranh "Con gà trống gáy sáng" hay tranh "người nông phu" ngồi nghỉ ở dưới gốc trâu nằm... Ước vọng tới sự giàu sang nhiều tiền thì có tranh "tiến tài, tiến lộc" vẽ hình hai vị thần mặc triều phục cầm bảng có đề chữ "tiến tài" (mang lại tiền bạc) và "tiến lộc" (mang lại bổng lộc) hoặc tranh tiền là tranh vẽ những đồng tiền xếp liền nhau ngụ ý sự ăn nên làm ra và được nhiều tiền nhiều bạc... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Khuyến khích trẻ em chăm chỉ học hành có tranh "thầy đồ cóc dạy học" (với quang cảnh nhà trường), tranh "Lý Ngư vọng tuyệt" (tức cá chép trông trăng) ý nói người học trò mong mỏi học tập rồi thi đỗ ví như "cá vượt vũ môn" hóa thành rồng vậy. Lại có cả tranh "đám cưới chuột" hay"trạng nguyên chuột vinh quy bái tổ" nhằm khuyến học. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cũng có người thích tranh các vị thần linh anh hùng dân tộc như "Sơn Tinh Thủy Tinh", "Phù Đổng Thiên Vương", "Bà Trưng Trắc", "Bà Triệu", "Đinh Tiên Hoàng", "Lý Thường Kiệt"... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chịu ảnh hưởng Trung Hoa thì có những tranh "Tứ Bình" (tức bốn bức tranh) như: Mai, Lan, Cúc, Trúc; Ngư (người đánh cá), Tiều (người đốn củi); Canh (người làm ruộng), Mục (kẻ mục đồng), tranh ông Lã Vọng (tức Khương Tử Nha câu cá ở Tây Kỳ) và các tranh dựa trên các truyện tích Tàu và Ta như"Tam Quốc Chí", "Chinh Đông Chinh Tây", tranh "Quan Âm Thị Kính" tranh "Nhị Độ Mai", tranh "Thạch Sanh Lý Thông"... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đặc biệt những tranh Tết trào lộng và thuần túy Việt Nam được nhiều người ưa thích là tranh "đánh đu", tranh "hứng dừa" (với hình một thanh niên đang trèo hái dừa ở trên cây và hình một thiếu nữ đứng dưới gốc dừa đang "tốc váy" lên để hứng lấy trái dừa to người con trai hái và bỏ xuống) và tranh "đánh ghen" giữa người vợ cả và vợ lẽ... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trích [I]100 điều nên biết về phong tục VN[/I][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Phong tục ngày Tết: Khai bút tân xuân, tranh Tết
Top