Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) diễn ra như thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180409" data-attributes="member: 313951"><p><span style="color: rgb(65, 168, 95)"><strong>Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) </strong></span></p><p><strong>Câu 1: </strong>Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ đối với cách mạng Trung Quốc:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XX.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đánh dấu thời kì giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị và trở thành một lực lượng chính trị độc lập. Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng. Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản được thành lập.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.</li> </ul><p><strong>Câu 2: </strong>Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) diễn ra như thế nào?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Sau chiến tranh Bắc phạt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng (1927 - 1937) cuộc nội chiến kéo dài 10 năm.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Quân Tưởng đã tổ chức 4 lần vây quét lớn, nhằm tiêu diệt Cộng sản nhưng đều thất bại. Lần thứ 5 (1933 - 1934) thì lực lượng cách mạng thiệt hại nặng nề và bị bao vây.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tháng 10/1934: Quân cách mạng phá vây rút khỏi căn cứ tiến lên phía bắc (Vạn lí Trường Chinh).</li> <li data-xf-list-type="ul">Tháng 01/1935: Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tháng 7/1937: Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Quốc - Cộng hợp tác, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật.</li> </ul><p>=>Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì kháng chiến chống Nhật.</p><p></p><p><strong>Câu 3: </strong>Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Nguyên nhân:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất .</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.</li> </ul><p>Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1929):</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.</li> </ul><p>* Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.</p><p></p><p><strong>Câu 5: </strong>Hãy nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939?</p><p></p><p>Lời giải:</p><p></p><p>Nhận xét đặc điểm cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Giai cấp lãnh đạo: Đảng Quốc đại</li> <li data-xf-list-type="ul">Con đường đấu tranh: Hòa bình, không sử dụng bạo lực.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lực lượng tham gia: Học sinh, sinh viên, công nhân. Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.</li> </ul><p><strong>Câu 6: </strong>Tìm hiểu những nét lớn về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M. Gan-đi?</p><p></p><p>Lời giải:</p><p></p><p>* Mao Trạch Đông:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Mao Trạch Đông (1893 - 1976), là nhà hoạt động cách mạng Trung Quốc, Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc. Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân ở Hồ Nam, là người sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1921, ông tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1934 ông tham gia cuộc Vạn lí trường chinh năm 1935, Mao Trạch Đông được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngày 1-10-1949, ông tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, ông đã liên tiếp giữ vị trí là người đứng đầu nhà nước và Đảng Cộng sản Trung Quốc trong nhiều năm. Trong quá trình lãnh đạo, Đảng và nhà nước Trung Hoa. Mao Trạch Đông đã có những đóng góp đáng kể cho sự thắng lợi của cách mạng, nâng cao vị thế cùa Trung Quốc trên trường quốc tế. Năm 1976, ông qua đời.</li> </ul><p>* Gan-đi:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">M. Gan-đi (1869 - 1948), là nhà yêu nước Ấn Độ (tâm hồn vĩ đại) và được nhân dân gọi là "thánh, là lãnh tụ Đảng Quốc đại với đường lối đấu tranh bất bạo động.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ông sinh ra trong một gia đình khá giả, tốt nghiệp ngành luật ở Anh đã từng làm cố vấn luật cho một công ti ở Nam Phi và tham gia vào hoạt động chống chế độ phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa thực dân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1915, ông về nước vận động phong trào đấu tranh bất bạo động chống thực dân Anh. Sau khi Ấn Độ giành được độc lập (1947), ông đã ra sức hoạt động để ngăn chặn chiến tranh "huynh đệ tương tàn" giữa người Hồi giáo và Ấn Độ giáo. Ngày 30-1-1948, Gan-</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180409, member: 313951"] [COLOR=rgb(65, 168, 95)][B]Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) [/B][/COLOR] [B]Câu 1: [/B]Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc? Trả lời: Ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ đối với cách mạng Trung Quốc: [LIST] [*]Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XX. [*]Đánh dấu thời kì giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị và trở thành một lực lượng chính trị độc lập. Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng. Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản được thành lập. [*]Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. [/LIST] [B]Câu 2: [/B]Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) diễn ra như thế nào? Trả lời: Sau chiến tranh Bắc phạt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng (1927 - 1937) cuộc nội chiến kéo dài 10 năm. [LIST] [*]Quân Tưởng đã tổ chức 4 lần vây quét lớn, nhằm tiêu diệt Cộng sản nhưng đều thất bại. Lần thứ 5 (1933 - 1934) thì lực lượng cách mạng thiệt hại nặng nề và bị bao vây. [*]Tháng 10/1934: Quân cách mạng phá vây rút khỏi căn cứ tiến lên phía bắc (Vạn lí Trường Chinh). [*]Tháng 01/1935: Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng. [*]Tháng 7/1937: Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Quốc - Cộng hợp tác, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật. [/LIST] =>Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì kháng chiến chống Nhật. [B]Câu 3: [/B]Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929? Trả lời: Nguyên nhân: [LIST] [*]Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất . [*]Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc. [*]Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922. [/LIST] Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1929): [LIST] [*]Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo. [*]Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế. [*]Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế. [/LIST] * Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập. [B]Câu 5: [/B]Hãy nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939? Lời giải: Nhận xét đặc điểm cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939: [LIST] [*]Giai cấp lãnh đạo: Đảng Quốc đại [*]Con đường đấu tranh: Hòa bình, không sử dụng bạo lực. [*]Lực lượng tham gia: Học sinh, sinh viên, công nhân. Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. [/LIST] [B]Câu 6: [/B]Tìm hiểu những nét lớn về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M. Gan-đi? Lời giải: * Mao Trạch Đông: [LIST] [*]Mao Trạch Đông (1893 - 1976), là nhà hoạt động cách mạng Trung Quốc, Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc. Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân ở Hồ Nam, là người sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác. [*]Năm 1921, ông tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1934 ông tham gia cuộc Vạn lí trường chinh năm 1935, Mao Trạch Đông được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. [*]Ngày 1-10-1949, ông tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, ông đã liên tiếp giữ vị trí là người đứng đầu nhà nước và Đảng Cộng sản Trung Quốc trong nhiều năm. Trong quá trình lãnh đạo, Đảng và nhà nước Trung Hoa. Mao Trạch Đông đã có những đóng góp đáng kể cho sự thắng lợi của cách mạng, nâng cao vị thế cùa Trung Quốc trên trường quốc tế. Năm 1976, ông qua đời. [/LIST] * Gan-đi: [LIST] [*]M. Gan-đi (1869 - 1948), là nhà yêu nước Ấn Độ (tâm hồn vĩ đại) và được nhân dân gọi là "thánh, là lãnh tụ Đảng Quốc đại với đường lối đấu tranh bất bạo động. [*]Ông sinh ra trong một gia đình khá giả, tốt nghiệp ngành luật ở Anh đã từng làm cố vấn luật cho một công ti ở Nam Phi và tham gia vào hoạt động chống chế độ phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa thực dân. [*]Năm 1915, ông về nước vận động phong trào đấu tranh bất bạo động chống thực dân Anh. Sau khi Ấn Độ giành được độc lập (1947), ông đã ra sức hoạt động để ngăn chặn chiến tranh "huynh đệ tương tàn" giữa người Hồi giáo và Ấn Độ giáo. Ngày 30-1-1948, Gan- [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) diễn ra như thế nào?
Top