Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Phong trào cách mạng 1930-1935
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180510" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 2 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu của phong trào cách mạng 1930- 1931?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">a. Phong trào trên toàn quốc</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế – xã hội, phong trào cách mạng lên cao</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tháng 4-1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra. Mục tiêu: Đòi cải thiện đời sông,công nhân đòi tăng lương,giảm giờ làm;nông dân đòi giảm sưu thuế. Do Đảng lãnh đạo, có khẩu hiệu chính trị, có cờ Đảng.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nhân ngày Quốc tế lao động 1/5, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh, đây là bước ngoặt của phong trào cách mạng Lần đầu tiên công nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tháng 6 đến tháng 8/1930 cuộc đấu tranh của công nhân trên cả nước.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">b. Ở Nghệ - Tĩnh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tháng 9/1930 phong trào dâng cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh:</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm thuế ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh) …</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Được công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng.</span></li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Ngày 12/ 9/1930 biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An):</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Với khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”. Đến gần Vinh, con số lên tới 3 vạn người, xếp hàng dài 4 km. Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217 người, bị thương 126 người.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là Xô Viết.</span></li> </ul></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 3 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vai trò lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện như thế nào qua phong trào cách mạng 1930 - 1931?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Từ sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng thất bại, thực dân Pháp ra sức đẩy mạnh khủng bố trắng càng làm cho dân thêm căm thù và quyết tâm đấu tranh giành quyền sống.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930, với Cương lĩnh đúng đắn đã biến sự căm thù của quần chúng thành hành động cách mạng, Đảng đã kịp thời nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng công - nông.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ngay sau khi thành lập, trên cơ sở Chính cương và Sách lược vắn tắt cũng như điều kiện cụ thể của cách mạng đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương phát động một số phong trào đấu tranh trong toàn quốc chống đế quốc và phong kiến. Trước mắt là đòi cải thiện đời sống nhân dân.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Đảng đã nêu ra những vấn đề cơ bản đối với giai cấp nông dân “Đảng phải đoàn kết được đại đa số nông dân, phải dựa vững vào nông dân nghèo làm cách mạng thổ địa đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến”; đồng thời Đảng nhấn mạnh “Nông dân là lực lượng to lớn của cách mạng’’, vì vậy phải tập hợp nông dân vào một tổ chức dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, đấu tranh giành độc lập tự do và thực hiện cách mạng ruộng đất.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Cao trào cách mạng 1930 - 1931, đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nông hội, nông dân cả nước đã vùng lên đấu tranh cùng với công nhân giành thắng lợi từng bước.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nêu nhận xét về sự ra đời và những hoạt động của Xô viết Nghệ - Tĩnh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Chính quyền Xô viết hình thành ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu (Nghệ An) còn ở Hà Tĩnh là các xã thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê vào tháng 9 năm 1930.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Các Xô Viết thực hiện vai trò của một chính quyền thay cho bộ máy chính quyền của thực dân, phong kiến đã bị tê liệt, một số tan rã. Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là một hình thức mới về các thức tổ chức chính quyền nhà nước của lực lượng nông dân và công nhân. Nó ra đời ở Nghệ An và Hà Tĩnh nên gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Chính quyền mới đã ban hành nhiều chính sách mới về chính trị, kinh tế, văn hóa. Về chính trị nhân dân được quyền tự do hội họp, thảo luận và hoạt động trong các tổ chức đoàn thể như Nông hội, Công hội, Đoàn thanh niên cộng sản…Về kinh tế nhân dân được chia ruộng, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, bất công, thực hiện giảm tô và xóa nợ cho dân nghèo. Về văn hóa, chính quyền cách mạng đã tổ chức đời sống mới, mở các lớp dạy chữ Quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn, hủ tục lạc hậu, xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">=> Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy chỉ tồn tại trong vòng 7 tháng và còn sơ khai nhưng đã để lại những dấu ấn tốt đẹp về một Nhà nước công - nông đầu tiên, chưa có trong tiền lệ lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của người dân mất nước, nô lệ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 5 trang 61, 62 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bằng các dẫn chứng cụ thể, hãy làm rõ sự phát triển của phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1930 - 1931.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">* Thời kì từ tháng 2 đến tháng 5/1930. Phong trào diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">=2/1930:3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (Nam Bộ ) bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">=4/1930: Công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy xi măng Hải Phòng bãi công.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">=Trong nửa đầu năm 30 cùng với phong trào của công nhân thì phong trào của nông dân cũng diễn ra ở nhiều địa phương thuộc các tỉnhThái Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh.Điểm mới của phong trào trong thời kì này là xuất hiện nhiều truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng xuất hiện ở nhiều địa phương.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">=Đặc biệt trong ngày quốc tế lao động1/5/1930 lần đầu tiên công nông và quần chúng khắp từ Bắc chí Nam đã biểu dương lực lượng của mình thông qua các cuộc mít tinh, biểu tình. Sau ngày 1/5 phong trào tiếp tục dâng cao.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">* Thời kì từ tháng 5 đến tháng 10/ 1930. Phong trào tiếp tục phát triển trên qui mô cả nước nhưng đỉnh cao là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Ngày 1/5/1930 (nhân ngày quôc tế lao động).Công nhân nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy (Nghệ An) cùng hàng vạn nông dân các vùng phụ cận thị xã Vinh biểu tình gương cao cờ đỏ búa liềm đòi tăng lương giảm giờ làm.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Ngày 1/8/1930 (nhân ngày quốc tế chống chiến tranh) Phong trào phát triển lênmột bước mới: Công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến thủy tổng bãi công, báo hiệu thời kì đấu tranh quyết liệt đã đến…..</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đỉnh cao của phong trào cách mạng là cuộc biểu tình ngày 12/9/ 1930 của 2 vạn nông dân ở Hưng Nguyên (Nghệ An) biểu tình.Thực dân Pháp đàn áp làm 217 người chết; 125 người bị thương làm cho nhân dân vô cùng căm phấn.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">Trong suốt tháng 9 và tháng 10 nông dân ở các huyện Thanh Chương, Diễn Châu (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã khởi nghĩa vũ trang, công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến thủy tiếp tục bãi công lần thứ hai làm cho phong trào trở nên hết sức quyết liệt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trước khí thế đấu tranh của quần chúng chính quyền địch ở nhiều địa phương bị tan rã. Ở đó các ban chấp hành nông hội đã đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội theo kiểu các Xô Viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở địa phương.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 6 trang 62 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nêu nội dung và ý nghĩa của Hội nghị lần thứ nhất Ban Chaaso hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nội dung:</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tháng 10/1930 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Quyết định:</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.</span></li> </ul></li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nội dung Luận cương chính trị tháng 10.1930</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Chiến lược và Sách lược: Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nhiệm vụ đánh phong kiến và đánh đế quốc là hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Động lực cách mạng là công nhân và nông dân.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân – Đội tiên phong là Đảng Cộng sản.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nêu rõ hình thức, biện pháp đấu tranh, quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Hạn chế:</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, chống đế quôc và phong kiến.</span></li> </ul></li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Ý nghĩa:</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Cùng với Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Đông Dương, vạch ra con đường cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến, đáp ứng những đòi hỏi của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.</span></li> </ul></li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180510, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 2 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B] Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu của phong trào cách mạng 1930- 1931? [B]Trả lời:[/B] a. Phong trào trên toàn quốc [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế – xã hội, phong trào cách mạng lên cao[/SIZE] [*][SIZE=5]Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.[/SIZE] [*][SIZE=5]Tháng 4-1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra. Mục tiêu: Đòi cải thiện đời sông,công nhân đòi tăng lương,giảm giờ làm;nông dân đòi giảm sưu thuế. Do Đảng lãnh đạo, có khẩu hiệu chính trị, có cờ Đảng.[/SIZE] [*][SIZE=5]Nhân ngày Quốc tế lao động 1/5, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh, đây là bước ngoặt của phong trào cách mạng Lần đầu tiên công nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới[/SIZE] [*][SIZE=5]Tháng 6 đến tháng 8/1930 cuộc đấu tranh của công nhân trên cả nước.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]b. Ở Nghệ - Tĩnh [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Tháng 9/1930 phong trào dâng cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm thuế ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh) …[/SIZE] [*][SIZE=5]Được công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng.[/SIZE] [/LIST] [*][SIZE=5]Ngày 12/ 9/1930 biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An):[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Với khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”. Đến gần Vinh, con số lên tới 3 vạn người, xếp hàng dài 4 km. Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217 người, bị thương 126 người.[/SIZE] [*][SIZE=5]Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã.[/SIZE] [*][SIZE=5]Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là Xô Viết.[/SIZE] [/LIST] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 3 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B] Vai trò lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện như thế nào qua phong trào cách mạng 1930 - 1931? [B]Trả lời:[/B] - Từ sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng thất bại, thực dân Pháp ra sức đẩy mạnh khủng bố trắng càng làm cho dân thêm căm thù và quyết tâm đấu tranh giành quyền sống. - Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930, với Cương lĩnh đúng đắn đã biến sự căm thù của quần chúng thành hành động cách mạng, Đảng đã kịp thời nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng công - nông. - Ngay sau khi thành lập, trên cơ sở Chính cương và Sách lược vắn tắt cũng như điều kiện cụ thể của cách mạng đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương phát động một số phong trào đấu tranh trong toàn quốc chống đế quốc và phong kiến. Trước mắt là đòi cải thiện đời sống nhân dân. Đảng đã nêu ra những vấn đề cơ bản đối với giai cấp nông dân “Đảng phải đoàn kết được đại đa số nông dân, phải dựa vững vào nông dân nghèo làm cách mạng thổ địa đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến”; đồng thời Đảng nhấn mạnh “Nông dân là lực lượng to lớn của cách mạng’’, vì vậy phải tập hợp nông dân vào một tổ chức dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, đấu tranh giành độc lập tự do và thực hiện cách mạng ruộng đất. Cao trào cách mạng 1930 - 1931, đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nông hội, nông dân cả nước đã vùng lên đấu tranh cùng với công nhân giành thắng lợi từng bước. [B]Bài tập 4 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B] Nêu nhận xét về sự ra đời và những hoạt động của Xô viết Nghệ - Tĩnh. [B]Trả lời:[/B] [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Chính quyền Xô viết hình thành ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu (Nghệ An) còn ở Hà Tĩnh là các xã thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê vào tháng 9 năm 1930.[/SIZE] [*][SIZE=5]Các Xô Viết thực hiện vai trò của một chính quyền thay cho bộ máy chính quyền của thực dân, phong kiến đã bị tê liệt, một số tan rã. Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là một hình thức mới về các thức tổ chức chính quyền nhà nước của lực lượng nông dân và công nhân. Nó ra đời ở Nghệ An và Hà Tĩnh nên gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh.[/SIZE] [*][SIZE=5]Chính quyền mới đã ban hành nhiều chính sách mới về chính trị, kinh tế, văn hóa. Về chính trị nhân dân được quyền tự do hội họp, thảo luận và hoạt động trong các tổ chức đoàn thể như Nông hội, Công hội, Đoàn thanh niên cộng sản…Về kinh tế nhân dân được chia ruộng, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, bất công, thực hiện giảm tô và xóa nợ cho dân nghèo. Về văn hóa, chính quyền cách mạng đã tổ chức đời sống mới, mở các lớp dạy chữ Quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn, hủ tục lạc hậu, xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]=> Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy chỉ tồn tại trong vòng 7 tháng và còn sơ khai nhưng đã để lại những dấu ấn tốt đẹp về một Nhà nước công - nông đầu tiên, chưa có trong tiền lệ lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của người dân mất nước, nô lệ. [B]Bài tập 5 trang 61, 62 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B] Bằng các dẫn chứng cụ thể, hãy làm rõ sự phát triển của phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1930 - 1931. [B]Trả lời:[/B] * Thời kì từ tháng 2 đến tháng 5/1930. Phong trào diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc. [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]=2/1930:3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (Nam Bộ ) bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm.[/SIZE] [*][SIZE=5]=4/1930: Công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy xi măng Hải Phòng bãi công.[/SIZE] [*][SIZE=5]=Trong nửa đầu năm 30 cùng với phong trào của công nhân thì phong trào của nông dân cũng diễn ra ở nhiều địa phương thuộc các tỉnhThái Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh.Điểm mới của phong trào trong thời kì này là xuất hiện nhiều truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng xuất hiện ở nhiều địa phương.[/SIZE] [*][SIZE=5]=Đặc biệt trong ngày quốc tế lao động1/5/1930 lần đầu tiên công nông và quần chúng khắp từ Bắc chí Nam đã biểu dương lực lượng của mình thông qua các cuộc mít tinh, biểu tình. Sau ngày 1/5 phong trào tiếp tục dâng cao.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]* Thời kì từ tháng 5 đến tháng 10/ 1930. Phong trào tiếp tục phát triển trên qui mô cả nước nhưng đỉnh cao là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Ngày 1/5/1930 (nhân ngày quôc tế lao động).Công nhân nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy (Nghệ An) cùng hàng vạn nông dân các vùng phụ cận thị xã Vinh biểu tình gương cao cờ đỏ búa liềm đòi tăng lương giảm giờ làm.[/SIZE] [*][SIZE=5]Ngày 1/8/1930 (nhân ngày quốc tế chống chiến tranh) Phong trào phát triển lênmột bước mới: Công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến thủy tổng bãi công, báo hiệu thời kì đấu tranh quyết liệt đã đến…..[/SIZE] [*][SIZE=5]Đỉnh cao của phong trào cách mạng là cuộc biểu tình ngày 12/9/ 1930 của 2 vạn nông dân ở Hưng Nguyên (Nghệ An) biểu tình.Thực dân Pháp đàn áp làm 217 người chết; 125 người bị thương làm cho nhân dân vô cùng căm phấn.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]Trong suốt tháng 9 và tháng 10 nông dân ở các huyện Thanh Chương, Diễn Châu (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã khởi nghĩa vũ trang, công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến thủy tiếp tục bãi công lần thứ hai làm cho phong trào trở nên hết sức quyết liệt. Trước khí thế đấu tranh của quần chúng chính quyền địch ở nhiều địa phương bị tan rã. Ở đó các ban chấp hành nông hội đã đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội theo kiểu các Xô Viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở địa phương. [B]Bài tập 6 trang 62 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B] Nêu nội dung và ý nghĩa của Hội nghị lần thứ nhất Ban Chaaso hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930). [B]Trả lời:[/B] [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Nội dung:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Tháng 10/1930 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc)[/SIZE] [*][SIZE=5]Quyết định:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.[/SIZE] [*][SIZE=5]Cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư[/SIZE] [*][SIZE=5]Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.[/SIZE] [/LIST] [/LIST] [*][SIZE=5]Nội dung Luận cương chính trị tháng 10.1930[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Chiến lược và Sách lược: Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa.[/SIZE] [*][SIZE=5]Nhiệm vụ đánh phong kiến và đánh đế quốc là hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít.[/SIZE] [*][SIZE=5]Động lực cách mạng là công nhân và nông dân.[/SIZE] [*][SIZE=5]Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân – Đội tiên phong là Đảng Cộng sản.[/SIZE] [*][SIZE=5]Nêu rõ hình thức, biện pháp đấu tranh, quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.[/SIZE] [*][SIZE=5]Hạn chế:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.[/SIZE] [*][SIZE=5]Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.[/SIZE] [*][SIZE=5]Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, chống đế quôc và phong kiến.[/SIZE] [/LIST] [/LIST] [*][SIZE=5]Ý nghĩa:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Cùng với Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Đông Dương, vạch ra con đường cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến, đáp ứng những đòi hỏi của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.[/SIZE] [/LIST] [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Phong trào cách mạng 1930-1935
Top