Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
Phân tích truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 134313" data-attributes="member: 271810"><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Đề: Phân tích truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân</strong></em></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><strong></strong></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><strong>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI</strong></span></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Tuân (1910 - 1987) sinh tại Hà Nội trong một gia đình nhà nho, tham gia bãi khóa, bị đuổi học, từ năm 1938 viết văn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân là cây bút văn xuôi trong thời kỳ cuối cùng của văn học lãng mạn. Tác phẩm của ông thể hiện lòng yêu quý những truyền thống văn hóa dân tộc. (Vang bóng một thời), đồn thời thể hiện nỗi u uất của cuộc đời tù đọng (Rượu bệnh).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau cách mạng, Nguyễn Tuân hòa mình vào cuộc kháng chiến chống Pháp, viết Đường vui, Tình chiến dịch, Tùy bút kháng chiến và trong thời kỳ chống Mĩ ông viết Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Vang bóng một thời</em> gồm 11 truyện ngắn viết về một thời đã xa, nay chỉ còn vang bóng. Qua tập truyện, Nguyễn Tuân đã bày tỏ sự bất hòa sâu sắc đối với xã hội buổi giao thời cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở nước ta và ca ngợi những nhà nho tài hoa không chịu vứt bỏ lương tâm, chạy theo danh lợi, vẫn giữ thiên lương cao đẹp, <em>Chữ người tử tù l</em>à một truyện ngắn đặc sắc trong <em>Vang bóng một thời.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bố cục của truyện gồm ba phần:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>- Nhận được phiến trát...lần nữa xem sao rồi sẽ liệu</em>: nỗi lo nghĩ, trăn trở của viên quản ngục khi biết Huấn Cao sẽ bị giải đến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <em>Sớm hôm sau...thì ân hận suốt đời mất</em>: thái độ, tâm trạng của Huấn Cao và viên quản ngục.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>- Buổi chiều lạnh...kể mê muội này xin bái lĩnh</em>: nhận lời viên quản ngục, Huấn Cao cho chữ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>1. Nhân vật viên quản ngục:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bằng một thứ văn xuôi điêu luyện, gợi được không khí của một thời đã qua, Nguyễn Tuân đã khắc họa nét tính cách nổi bật của nhân vật viên quản ngục.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc. Tính cách dịu dàng và lòng biết đánh giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục này là một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một số chi tiết khác cho thấy nhân vật quản ngục tiêu biểu cho những người, tuy không sáng tạo được cái đẹp, nhưng biết trân trọng, thực lòng yêu quý cái đẹp, cái tài hoa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khi bị ông Huấn Cao xua đuổi, viên quản ngục lễ phép lui ra với một cau nói Xin lĩnh ý, cam chịu với nỗi khổ tâm là không biết làm cách nào để xin được chữ của ông Huấn, một báu vật trên đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau khi được Huấn Cao cho chữ và khuyên bảo, viên quản ngục nức nở, nghẹn ngào, chắp tay:<em> Kẻ mê muội này xin bái lĩnh</em>. Lần này là một lời hứa, một câu thề cảm động. Người đọc tin rằng ông sẽ làm theo, về nhà quê mà ở, để không làm cái nghề cai ngục với bao nhiêu tàn nhẫn, lừa lọc hàng ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>2. Nhân vật Huấn Cao:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(1) Một con người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tự trọng, không ham quyền và ham lợi: <em>Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hiên ngang bất khuất:...<em>những người chọc trời khuấy nước, đến trên đầu người ta, người ta cũng chẳng biết có ai nữa...</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(2) chí lớn không thành, coi thường gian khổ, kể cả cái chết kề bên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chống lại triều đình, bị bắt giam tử ngục, vẫn coi thường: <em>Đến cái cảnh chết chém, ông còn chẳng sợ nữa...</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có những suy nghĩ, hành vi thật phóng khoáng: ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục, coi như đó là một việc cần làm trong cái hứng bình sinh, dù đang bị giam cầm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(3) Khinh bỉ những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dưới mắt ông, chủng chỉ là một lũ tiểu nhân thị oai, nên ông luôn tỏ ra khinh bỉ chúng, dù ở giữa cảnh tàn nhẫn, lừa lọc, giữa một đống cặn bã.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thái độ và ngôn ngữ nhân vật cực kì khinh bạc. Sau khi viên quản ngục khép nép hỏi Huấn Cao có cần gì nữa không, ông trả lời như tát nước vào mặt đối phương: <em>Ngươi hỏi ta muốn gì? Tả chỉ muốn một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khí phách đó, tư thế đó luôn luôn hiên ngang, lồng lộng giữa cái nền xám xịt của ngục tù.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(4) Con người rất mực tài hoa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thư pháp (phép viết chữ, nghệ thuật viết chữ Hán) vốn là thú tao nhã cảu người xưa bên cạnh cầm, kì, thi, họa. Ông Huấn có tài viết chữ đẹp. <em>Tính Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và đẹp (...) Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(5) Có lòng cảm thông với người biết yêu quý cái đẹp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cái tài hoa ấy chỉ dành riêng cho người tri kỉ: <em>đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn của ta mà thôi</em>. Và lần này như một ngoại lệ, ông cho chữ viên quản ngục,<em> vì ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tóm lại, hình tượng nhân vật Huấn Cao trong <em>Chữ người tử tù </em>tượng trưng cho cái đẹp khí phách, tài hoa hòa hợp với cái đẹp của tâm hồn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Huấn Cao xúc động thực sự khi biết được những mong ước, khát vọng sở thích cao quý của viên quản ngục.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cũng như nhân vật chính diện khác trong <em>Vang bóng một thời</em>, nhân vật Huấn Cao nhất thiết phải là một con người tài hoa. Song ở Huấn Cao, bên cạnh cái tài hoa, còn có vẻ đẹp khí phách của một con người có trách nhiệm đối với thời cuộc. Đó cũng là nét độc đáo của nhân vật, như một cách <em>giãi bày niềm khao khát theo đuổi một lí tưởng cao cả của người thanh niên Nguyễn Tuân khi bước chân vào đời</em> (Trường Trinh)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>3. Cảnh cho chữ giữa lòng ngục tối được miêu tả bằng nghệ thuật đối lập</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cái cao đẹp (viết chữ vốn là nghệ thuật thanh cao, long trọng với lụa trắng, mực thơm, nét chữ tươi tắn) đối lập với cái dơ bẩn (cảnh buồng nhà ngục tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình ảnh kì vĩ của người tù mang gông xiềng đang đậm tô từng nét chữ đối lập với hình ảnh co ro của thầy thơ lại run run bưng chậu mực và của viên quản ngục khùm lúm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ rồi sau đó vái người tử tù một cái. Hình ảnh này đã gây cho người đọc một ấn tượng kì lạ, thật là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có của việc cho chữ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cuối cùng là lời ông Huấn Cao khuyên bảo ngục quan:..<em>.thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững.</em>..đã toát lên một ý nghĩa đặc biệt. Đó là cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, nhưng cái đẹp không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được tâm hồn trong sáng, thanh cao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Qua nghệ thuật viết truyện ngắn vừa cổ điển, vừa mang tính hiện đại, phân tích tinh tế về tâm lí nhân vật, dựng cảnh sống động, kết cấu hấp dẫn. <em>Chữ người tử tù </em>xứng đáng là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách hào hoa của nhà văn Nguyễn Tuân, môt cây bút có vị trí đặc biệt trong nền văn xuôi hiện đại.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Theo Ths. Phạm Ngọc Thắm*</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 134313, member: 271810"] [FONT=arial][I][B]Đề: Phân tích truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân[/B][/I] [CENTER][COLOR=#006400][B] HƯỚNG DẪN LÀM BÀI[/B][/COLOR][/CENTER] Nguyễn Tuân (1910 - 1987) sinh tại Hà Nội trong một gia đình nhà nho, tham gia bãi khóa, bị đuổi học, từ năm 1938 viết văn. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân là cây bút văn xuôi trong thời kỳ cuối cùng của văn học lãng mạn. Tác phẩm của ông thể hiện lòng yêu quý những truyền thống văn hóa dân tộc. (Vang bóng một thời), đồn thời thể hiện nỗi u uất của cuộc đời tù đọng (Rượu bệnh). Sau cách mạng, Nguyễn Tuân hòa mình vào cuộc kháng chiến chống Pháp, viết Đường vui, Tình chiến dịch, Tùy bút kháng chiến và trong thời kỳ chống Mĩ ông viết Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi. [I]Vang bóng một thời[/I] gồm 11 truyện ngắn viết về một thời đã xa, nay chỉ còn vang bóng. Qua tập truyện, Nguyễn Tuân đã bày tỏ sự bất hòa sâu sắc đối với xã hội buổi giao thời cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở nước ta và ca ngợi những nhà nho tài hoa không chịu vứt bỏ lương tâm, chạy theo danh lợi, vẫn giữ thiên lương cao đẹp, [I]Chữ người tử tù l[/I]à một truyện ngắn đặc sắc trong [I]Vang bóng một thời.[/I] Bố cục của truyện gồm ba phần: [I]- Nhận được phiến trát...lần nữa xem sao rồi sẽ liệu[/I]: nỗi lo nghĩ, trăn trở của viên quản ngục khi biết Huấn Cao sẽ bị giải đến. - [I]Sớm hôm sau...thì ân hận suốt đời mất[/I]: thái độ, tâm trạng của Huấn Cao và viên quản ngục. [I]- Buổi chiều lạnh...kể mê muội này xin bái lĩnh[/I]: nhận lời viên quản ngục, Huấn Cao cho chữ. [I]1. Nhân vật viên quản ngục:[/I] Bằng một thứ văn xuôi điêu luyện, gợi được không khí của một thời đã qua, Nguyễn Tuân đã khắc họa nét tính cách nổi bật của nhân vật viên quản ngục. Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc. Tính cách dịu dàng và lòng biết đánh giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục này là một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ. Một số chi tiết khác cho thấy nhân vật quản ngục tiêu biểu cho những người, tuy không sáng tạo được cái đẹp, nhưng biết trân trọng, thực lòng yêu quý cái đẹp, cái tài hoa. Khi bị ông Huấn Cao xua đuổi, viên quản ngục lễ phép lui ra với một cau nói Xin lĩnh ý, cam chịu với nỗi khổ tâm là không biết làm cách nào để xin được chữ của ông Huấn, một báu vật trên đời. Sau khi được Huấn Cao cho chữ và khuyên bảo, viên quản ngục nức nở, nghẹn ngào, chắp tay:[I] Kẻ mê muội này xin bái lĩnh[/I]. Lần này là một lời hứa, một câu thề cảm động. Người đọc tin rằng ông sẽ làm theo, về nhà quê mà ở, để không làm cái nghề cai ngục với bao nhiêu tàn nhẫn, lừa lọc hàng ngày. [I]2. Nhân vật Huấn Cao:[/I] (1) Một con người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất. Tự trọng, không ham quyền và ham lợi: [I]Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ.[/I] Hiên ngang bất khuất:...[I]những người chọc trời khuấy nước, đến trên đầu người ta, người ta cũng chẳng biết có ai nữa...[/I] (2) chí lớn không thành, coi thường gian khổ, kể cả cái chết kề bên. Chống lại triều đình, bị bắt giam tử ngục, vẫn coi thường: [I]Đến cái cảnh chết chém, ông còn chẳng sợ nữa...[/I] Có những suy nghĩ, hành vi thật phóng khoáng: ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục, coi như đó là một việc cần làm trong cái hứng bình sinh, dù đang bị giam cầm. (3) Khinh bỉ những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị Dưới mắt ông, chủng chỉ là một lũ tiểu nhân thị oai, nên ông luôn tỏ ra khinh bỉ chúng, dù ở giữa cảnh tàn nhẫn, lừa lọc, giữa một đống cặn bã. Thái độ và ngôn ngữ nhân vật cực kì khinh bạc. Sau khi viên quản ngục khép nép hỏi Huấn Cao có cần gì nữa không, ông trả lời như tát nước vào mặt đối phương: [I]Ngươi hỏi ta muốn gì? Tả chỉ muốn một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.[/I] Khí phách đó, tư thế đó luôn luôn hiên ngang, lồng lộng giữa cái nền xám xịt của ngục tù. (4) Con người rất mực tài hoa. Thư pháp (phép viết chữ, nghệ thuật viết chữ Hán) vốn là thú tao nhã cảu người xưa bên cạnh cầm, kì, thi, họa. Ông Huấn có tài viết chữ đẹp. [I]Tính Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và đẹp (...) Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm.[/I] (5) Có lòng cảm thông với người biết yêu quý cái đẹp. Cái tài hoa ấy chỉ dành riêng cho người tri kỉ: [I]đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn của ta mà thôi[/I]. Và lần này như một ngoại lệ, ông cho chữ viên quản ngục,[I] vì ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người[/I]. Tóm lại, hình tượng nhân vật Huấn Cao trong [I]Chữ người tử tù [/I]tượng trưng cho cái đẹp khí phách, tài hoa hòa hợp với cái đẹp của tâm hồn. Huấn Cao xúc động thực sự khi biết được những mong ước, khát vọng sở thích cao quý của viên quản ngục. Cũng như nhân vật chính diện khác trong [I]Vang bóng một thời[/I], nhân vật Huấn Cao nhất thiết phải là một con người tài hoa. Song ở Huấn Cao, bên cạnh cái tài hoa, còn có vẻ đẹp khí phách của một con người có trách nhiệm đối với thời cuộc. Đó cũng là nét độc đáo của nhân vật, như một cách [I]giãi bày niềm khao khát theo đuổi một lí tưởng cao cả của người thanh niên Nguyễn Tuân khi bước chân vào đời[/I] (Trường Trinh) [I]3. Cảnh cho chữ giữa lòng ngục tối được miêu tả bằng nghệ thuật đối lập[/I] Cái cao đẹp (viết chữ vốn là nghệ thuật thanh cao, long trọng với lụa trắng, mực thơm, nét chữ tươi tắn) đối lập với cái dơ bẩn (cảnh buồng nhà ngục tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián). Hình ảnh kì vĩ của người tù mang gông xiềng đang đậm tô từng nét chữ đối lập với hình ảnh co ro của thầy thơ lại run run bưng chậu mực và của viên quản ngục khùm lúm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ rồi sau đó vái người tử tù một cái. Hình ảnh này đã gây cho người đọc một ấn tượng kì lạ, thật là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có của việc cho chữ. Cuối cùng là lời ông Huấn Cao khuyên bảo ngục quan:..[I].thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững.[/I]..đã toát lên một ý nghĩa đặc biệt. Đó là cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, nhưng cái đẹp không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được tâm hồn trong sáng, thanh cao. Qua nghệ thuật viết truyện ngắn vừa cổ điển, vừa mang tính hiện đại, phân tích tinh tế về tâm lí nhân vật, dựng cảnh sống động, kết cấu hấp dẫn. [I]Chữ người tử tù [/I]xứng đáng là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách hào hoa của nhà văn Nguyễn Tuân, môt cây bút có vị trí đặc biệt trong nền văn xuôi hiện đại. [I][B]Theo Ths. Phạm Ngọc Thắm*[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
Phân tích truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Top