Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Chân trời sáng tạo
Phân tích số phận người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chú voi con" data-source="post: 139502" data-attributes="member: 293784"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong>Phân tích số phận người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></p><p>BÀI LÀM </p><p></p><p>Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ nổi tiếng hồi cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, cùng thời đại với thi hào Nguyễn Du. Ở thời kỳ này, triều đại phong kiến suy tàn mục nát đã bộc lộ những xấu xa, bất công của nó. Là một ngừơi giàu tâm huyết, Hồ Xuân Hương cảm thấy bất bình trứơc thực tại. Đặc biệt là trước nỗi đau thân phận của ngừơi phụ nữ. Vốn hẩm hiu, éo le trong duyên phận nên Hồ Xuân Hương thường thể hiện niềm mơ ứơc về một tình duyên mặn nồng chung thuỷ. Hai bài thơ <em>Mời trầu </em> và <em>Tự tình 1</em> đã thể hiện rất rõ điều đó.</p><p></p><p></p><p> Mở đầu bài thơ <em>Mời trầu </em>tác giả viết:</p><p> <em>Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi</em></p><p><em></em></p><p>Dân gian xưa thừơng nói “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Trầu thường dùng trong các dịp cứơi hỏi, khách tời chơi nhà. Đề tài mà Hồ Xuân Hương viết ở đây chẳng có gì lạ nhưng lại không phải là bình thường. Hồ Xuân Hương mời trầu là mời duyên, thể hiện một khát vọng muốn giãi bày, khát vọng muốn đón nhận một tình duyên mới.</p><p></p><p>Lời mời thật mộc mạc, bình dị mà sâu lắng. Quả cau thì nhỏ thôi còn trầu là trầu hôi chứ không phải trầu quế hay trầu phượng. Nhà thơ ngụ ý muốn nói rằng tình cảm của chủ nhà đây cũng chân thành giản dị chứ không khoe khoang, khách sáo.</p><p>Khát vọng một tình duyên mới dường như đã được bộc lộ ngay từ những lời mời đầu tiên. Nhưng tiếp theo, Hồ Xuân Hương lại nói:</p><p></p><p><em>Này của Xuân Hương đã quệt rồi.</em></p><p><em></em></p><p>Câu thơ mang đậm cá tính của Hồ Xuân Hương. Có thể nói rằng, Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ Việt Nam đầu tiên dám xưng ngay tên mình trong thơ, đó là một nét đặc sắc và riêng biệt của Hồ Xuân Hương. Cách dùng từ “này”, “quệt” là những khẩu ngữ quen thuộc không ai đưa vào thơ. “Quệt” là một động từ mạnh chứng tỏ động tác làm không nhẹ nhàng lại mang hàm ý như bất mãn điều gì. Nhưng Hồ Xuân Hương đã dùng nó để tỏ thái độ chân tình, bình đẳng, gần gũi và thân mật với người khách kia là một ngừơi khách quen thân lâu rồi nên mới xưng hô như vậy. Hồ Xuân Hương là một phụ nữ tự tin, đa tài, luôn ý thức và khẳng định mình trong cuộc sống. Đến hai câu sau thì chuyện tình duyên đựơc bộc lộ thẳng thừng không giấu giếm:</p><p></p><p> <em>Có phải dưyên nhau thì thắm lại</em></p><p><em> Đừng xanh như là bạc như vôi.</em></p><p><em></em></p><p> “Duyên” ở đây là duyên nợ theo quan niệm cũ: ở kiếp trứơc đã có duyên nợ với nhau rồi, kiếp này tự tìm đến rồi nên vợ nên chồng với nhau thôi. Hồ Xuân Hương có tài dùng ẩn dụ thật tuyệt vời. Mượn chuyện sự vật để nói chuyện con người đó là cách mà nhiều nhà thơ thường làm nhưng trong thơ Hồ Xuân Hương có cái khác: vẫn êm ru xuôi chiều và liền mạch, không một chút khiên cưỡng, gò bó.</p><p></p><p></p><p> Thông thường dù đó là trầu hôi, trầu quế hay trầu phượng, thì khi ăn vào, vôi, lá trầu và cau đều tạo thành một màu đỏ thắm. Trong thơ Hồ Xuân Hương từ “thắm” mang nghĩa ẩn dụ sâu xa, thêm từ “có phải” như là một sự hồ nghi. Có lẽ Hồ Xuân Hương đã nghĩ rằng nếu ngừơi khách kia ăn miếng tràu hôi của bà thì đó là một người khắc chân tình, không cao sang , có nghĩa là vôi trầu sẽ thắm lại và cũng có nghĩa là duyên cũng sẽ thành. Còn nếu người đó không ăn, nghĩa là họ chê miếng trầu hôi của bà, thì duyên sẽ không thể nào thắm lại được với người khách đó.</p><p></p><p> Có nhiều người cho rằng do gặp nhiều cuộc tình duyên lận đận nên Hồ Xuân Hương tỏ ra hồ nghi chuyện tình cảm của ngừơi khác. Điều đó có lẽ cũng không sai:</p><p></p><p> <em>Đừng xanh như lá bạc như vôi.</em></p><p><em></em></p><p> Không chỉ góp thêm sự hồ nghi của Hồ Xuân Hương mà trong câu thơ là lời nhắn nhủ người đời: lá trầu vẫn xanh, vôi thì vẫn màu trắng bạc nhưng con ngừơi phải làm sao chứ đừng vẩn vơ, bạc bẽo như lá, như vôi ăn trầu.</p><p></p><p> Mời trầu mà thực chất là mời duyên. Phải chăng Hồ Xuân Hương đã ứơc mơ một hạnh phúc êm đêm ấm cúng cho mình nhưng chưa bao giờ đựơc nên bà đã gợi ý cho người khách của mình chuyện tình duyên.</p><p></p><p> <em>Mời trầu </em>còn thể hiện thái độ không cam chịu của Hồ Xuân Hương. Trong xã hội phong kiến xưa, phụ nữ không được chủ động trong truyện tình yêu và phải phụ thuộc vào người đàn ông, vậy mà Xuận Hương đã chủ động “ngỏ lời” trứơc. Liệu có phải đó là một người quá mong ước một hạnh phúc ấm êm chăng?</p><p></p><p> Hồ Xuân Hương là một phụ nữ đa tài, đa tình nhưng chắc không đẹp, không giàu. Bà có những cuộc tình chỉ đến rồi đi, không mang lại hạnh phúc thực sự cho bà nên đến tuổi xế tà bà vẫn chưa có một mái nhà yên ấm. <em>Tự tình 1 </em> đã nói lên tâm trạng cay đắng và số phận bạc bẽo của bà.</p><p></p><p> Một màn đêm dày đặc trong cái không gian bao la khi tiếng gà chỉ nghe “văng vẳng”, vậy mà giữa màn đêm đó là một con người cô đơn trong giá lạnh, uất hận với số phận mình. Nỗi buồn của người ấy là một nỗi buồn mênh mang như trải khắp trong ngoài thể hiện ở hai câu đề và thực:</p><p></p><p> <em>Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom</em></p><p><em> Oán hận trông ra khắp mọi chòm</em></p><p><em> Mõ thảm không khua mà cũng cốc</em></p><p><em> Chuông sầu chẳng đánh cơ sao om.</em></p><p><em></em></p><p> Một nỗi đau âm ỉ dai dẳng đốt cháy tâm can không đụng tới cũng trào ra dữ dội. Tâm trạng bi đát của một phụ nữ lúc này thật quá lớn. “Cớ sao” như một câu hỏi ngầm, một lời than oán. Tâm trạng oán hận sầu thảm dường như đã tăng thêm nữa, những tiếng mõ thảm chuông sầu như tăng thêm nỗi hiu hắt quạnh quẽ trong tâm hồn người phụ nữ ấy, khi ta đọc đến hai câu luận:</p><p></p><p> <em>Trứơc nghe những tiếng thêm rầu rĩ</em></p><p><em> Sau giận vì duyên để mõm mòm.</em></p><p><em></em></p><p> “Mõm mòm” là một sự chín của trái cây không còn dùng đựơc nữa. Người phụ nữ đã giận vì tình duyên của mình không may mắn bằng người , giận ngừơi đời bạc bẽo vô tâm đã thờ ơ với bà, giận cuộc sống đưa bà vào chỗ lẻ loi, cô đơn, hiu hắt. </p><p> Cảnh tĩnh lặng trong đêm khuya cũng là cảm xúc về đời mãnh liệt đối với người phụ nữ cô đơn, đây là lúc nỗi buồn mạnh mẽ nhất, là lúc nỗi đau dày vò tê tái nhất, là lúc cay đắng tràn về tưởng chừng như không có gì xoá được. Thế nhưng:</p><p></p><p> <em>Tài tử văn nhân ai đó tá</em></p><p><em> Thân này đâu đã chịu già tom.</em></p><p><em></em></p><p> Toàn bộ bài thơ là nỗi oán hận, đau khổ của ngừơi phụ nữ nhưng hai câu cuối lại mang một nghĩa hoàn toàn khác. Trong cái buồn đau khổ tột cùng đó là một bản lĩnh tự tin không chịu khuất phục trước hoàn cảnh. Tuổi xuân qua đi, duyên phận mõm mòm nhưng không phải là điều ngăn cản ngừơi phụ nữ ấy vươn lên để sống.</p><p></p><p><em>Tự tình 1 </em> là tâm trạng chua chát, xót xa cho số phận bạc bẽo của mình. Bài thơ như chất chứa tất cả những cay đắng, những bực tức của một ngừơi luôn khao khát hạnh phúc bằng một tình yêu chân thật mà chờ đợi hoài vẫn chưa biết đến bao giờ mới có đựơc.</p><p></p><p> Cả hai bài thơ là thông điệp chân thành gói trọn tâm tư, ứơc vọng chính đáng của nhà thơ và cũng là của tất cả những ngừơi phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ. Bài thơ còn là tiếng thở dài ngao ngán, là tâm trạng cô đơn gần như vô vọng nhưng không thê thảm yếu đuối tuyệt vọng của nữ sĩ. Tất cả được thể hiện một cách tài tình qua lời thơ ngắn gọn, bình dị mà sâu sắc.</p><p></p><p> Đọc thơ Hồ Xuân Hương, ta cảm thông sâu sắc cho những ngừơi phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa , cũng là cảm thông cho những ứơc vọng chính đáng của tác giả.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Người làm bài: NGUYỄN THỊ THU HOÀI </p> <p style="text-align: right">Lớp 10C, Trường THPT Chu Văn An – Nha Trang</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chú voi con, post: 139502, member: 293784"] [CENTER][SIZE=4][COLOR=#008000][B]Phân tích số phận người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương [/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER] BÀI LÀM Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ nổi tiếng hồi cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, cùng thời đại với thi hào Nguyễn Du. Ở thời kỳ này, triều đại phong kiến suy tàn mục nát đã bộc lộ những xấu xa, bất công của nó. Là một ngừơi giàu tâm huyết, Hồ Xuân Hương cảm thấy bất bình trứơc thực tại. Đặc biệt là trước nỗi đau thân phận của ngừơi phụ nữ. Vốn hẩm hiu, éo le trong duyên phận nên Hồ Xuân Hương thường thể hiện niềm mơ ứơc về một tình duyên mặn nồng chung thuỷ. Hai bài thơ [I]Mời trầu [/I] và [I]Tự tình 1[/I] đã thể hiện rất rõ điều đó. Mở đầu bài thơ [I]Mời trầu [/I]tác giả viết: [I]Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi [/I] Dân gian xưa thừơng nói “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Trầu thường dùng trong các dịp cứơi hỏi, khách tời chơi nhà. Đề tài mà Hồ Xuân Hương viết ở đây chẳng có gì lạ nhưng lại không phải là bình thường. Hồ Xuân Hương mời trầu là mời duyên, thể hiện một khát vọng muốn giãi bày, khát vọng muốn đón nhận một tình duyên mới. Lời mời thật mộc mạc, bình dị mà sâu lắng. Quả cau thì nhỏ thôi còn trầu là trầu hôi chứ không phải trầu quế hay trầu phượng. Nhà thơ ngụ ý muốn nói rằng tình cảm của chủ nhà đây cũng chân thành giản dị chứ không khoe khoang, khách sáo. Khát vọng một tình duyên mới dường như đã được bộc lộ ngay từ những lời mời đầu tiên. Nhưng tiếp theo, Hồ Xuân Hương lại nói: [I]Này của Xuân Hương đã quệt rồi. [/I] Câu thơ mang đậm cá tính của Hồ Xuân Hương. Có thể nói rằng, Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ Việt Nam đầu tiên dám xưng ngay tên mình trong thơ, đó là một nét đặc sắc và riêng biệt của Hồ Xuân Hương. Cách dùng từ “này”, “quệt” là những khẩu ngữ quen thuộc không ai đưa vào thơ. “Quệt” là một động từ mạnh chứng tỏ động tác làm không nhẹ nhàng lại mang hàm ý như bất mãn điều gì. Nhưng Hồ Xuân Hương đã dùng nó để tỏ thái độ chân tình, bình đẳng, gần gũi và thân mật với người khách kia là một ngừơi khách quen thân lâu rồi nên mới xưng hô như vậy. Hồ Xuân Hương là một phụ nữ tự tin, đa tài, luôn ý thức và khẳng định mình trong cuộc sống. Đến hai câu sau thì chuyện tình duyên đựơc bộc lộ thẳng thừng không giấu giếm: [I]Có phải dưyên nhau thì thắm lại[/I] [I] Đừng xanh như là bạc như vôi. [/I] “Duyên” ở đây là duyên nợ theo quan niệm cũ: ở kiếp trứơc đã có duyên nợ với nhau rồi, kiếp này tự tìm đến rồi nên vợ nên chồng với nhau thôi. Hồ Xuân Hương có tài dùng ẩn dụ thật tuyệt vời. Mượn chuyện sự vật để nói chuyện con người đó là cách mà nhiều nhà thơ thường làm nhưng trong thơ Hồ Xuân Hương có cái khác: vẫn êm ru xuôi chiều và liền mạch, không một chút khiên cưỡng, gò bó. Thông thường dù đó là trầu hôi, trầu quế hay trầu phượng, thì khi ăn vào, vôi, lá trầu và cau đều tạo thành một màu đỏ thắm. Trong thơ Hồ Xuân Hương từ “thắm” mang nghĩa ẩn dụ sâu xa, thêm từ “có phải” như là một sự hồ nghi. Có lẽ Hồ Xuân Hương đã nghĩ rằng nếu ngừơi khách kia ăn miếng tràu hôi của bà thì đó là một người khắc chân tình, không cao sang , có nghĩa là vôi trầu sẽ thắm lại và cũng có nghĩa là duyên cũng sẽ thành. Còn nếu người đó không ăn, nghĩa là họ chê miếng trầu hôi của bà, thì duyên sẽ không thể nào thắm lại được với người khách đó. Có nhiều người cho rằng do gặp nhiều cuộc tình duyên lận đận nên Hồ Xuân Hương tỏ ra hồ nghi chuyện tình cảm của ngừơi khác. Điều đó có lẽ cũng không sai: [I]Đừng xanh như lá bạc như vôi. [/I] Không chỉ góp thêm sự hồ nghi của Hồ Xuân Hương mà trong câu thơ là lời nhắn nhủ người đời: lá trầu vẫn xanh, vôi thì vẫn màu trắng bạc nhưng con ngừơi phải làm sao chứ đừng vẩn vơ, bạc bẽo như lá, như vôi ăn trầu. Mời trầu mà thực chất là mời duyên. Phải chăng Hồ Xuân Hương đã ứơc mơ một hạnh phúc êm đêm ấm cúng cho mình nhưng chưa bao giờ đựơc nên bà đã gợi ý cho người khách của mình chuyện tình duyên. [I]Mời trầu [/I]còn thể hiện thái độ không cam chịu của Hồ Xuân Hương. Trong xã hội phong kiến xưa, phụ nữ không được chủ động trong truyện tình yêu và phải phụ thuộc vào người đàn ông, vậy mà Xuận Hương đã chủ động “ngỏ lời” trứơc. Liệu có phải đó là một người quá mong ước một hạnh phúc ấm êm chăng? Hồ Xuân Hương là một phụ nữ đa tài, đa tình nhưng chắc không đẹp, không giàu. Bà có những cuộc tình chỉ đến rồi đi, không mang lại hạnh phúc thực sự cho bà nên đến tuổi xế tà bà vẫn chưa có một mái nhà yên ấm. [I]Tự tình 1 [/I] đã nói lên tâm trạng cay đắng và số phận bạc bẽo của bà. Một màn đêm dày đặc trong cái không gian bao la khi tiếng gà chỉ nghe “văng vẳng”, vậy mà giữa màn đêm đó là một con người cô đơn trong giá lạnh, uất hận với số phận mình. Nỗi buồn của người ấy là một nỗi buồn mênh mang như trải khắp trong ngoài thể hiện ở hai câu đề và thực: [I]Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom[/I] [I] Oán hận trông ra khắp mọi chòm[/I] [I] Mõ thảm không khua mà cũng cốc[/I] [I] Chuông sầu chẳng đánh cơ sao om. [/I] Một nỗi đau âm ỉ dai dẳng đốt cháy tâm can không đụng tới cũng trào ra dữ dội. Tâm trạng bi đát của một phụ nữ lúc này thật quá lớn. “Cớ sao” như một câu hỏi ngầm, một lời than oán. Tâm trạng oán hận sầu thảm dường như đã tăng thêm nữa, những tiếng mõ thảm chuông sầu như tăng thêm nỗi hiu hắt quạnh quẽ trong tâm hồn người phụ nữ ấy, khi ta đọc đến hai câu luận: [I]Trứơc nghe những tiếng thêm rầu rĩ[/I] [I] Sau giận vì duyên để mõm mòm. [/I] “Mõm mòm” là một sự chín của trái cây không còn dùng đựơc nữa. Người phụ nữ đã giận vì tình duyên của mình không may mắn bằng người , giận ngừơi đời bạc bẽo vô tâm đã thờ ơ với bà, giận cuộc sống đưa bà vào chỗ lẻ loi, cô đơn, hiu hắt. Cảnh tĩnh lặng trong đêm khuya cũng là cảm xúc về đời mãnh liệt đối với người phụ nữ cô đơn, đây là lúc nỗi buồn mạnh mẽ nhất, là lúc nỗi đau dày vò tê tái nhất, là lúc cay đắng tràn về tưởng chừng như không có gì xoá được. Thế nhưng: [I]Tài tử văn nhân ai đó tá[/I] [I] Thân này đâu đã chịu già tom. [/I] Toàn bộ bài thơ là nỗi oán hận, đau khổ của ngừơi phụ nữ nhưng hai câu cuối lại mang một nghĩa hoàn toàn khác. Trong cái buồn đau khổ tột cùng đó là một bản lĩnh tự tin không chịu khuất phục trước hoàn cảnh. Tuổi xuân qua đi, duyên phận mõm mòm nhưng không phải là điều ngăn cản ngừơi phụ nữ ấy vươn lên để sống. [I]Tự tình 1 [/I] là tâm trạng chua chát, xót xa cho số phận bạc bẽo của mình. Bài thơ như chất chứa tất cả những cay đắng, những bực tức của một ngừơi luôn khao khát hạnh phúc bằng một tình yêu chân thật mà chờ đợi hoài vẫn chưa biết đến bao giờ mới có đựơc. Cả hai bài thơ là thông điệp chân thành gói trọn tâm tư, ứơc vọng chính đáng của nhà thơ và cũng là của tất cả những ngừơi phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ. Bài thơ còn là tiếng thở dài ngao ngán, là tâm trạng cô đơn gần như vô vọng nhưng không thê thảm yếu đuối tuyệt vọng của nữ sĩ. Tất cả được thể hiện một cách tài tình qua lời thơ ngắn gọn, bình dị mà sâu sắc. Đọc thơ Hồ Xuân Hương, ta cảm thông sâu sắc cho những ngừơi phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa , cũng là cảm thông cho những ứơc vọng chính đáng của tác giả. [RIGHT]Người làm bài: NGUYỄN THỊ THU HOÀI Lớp 10C, Trường THPT Chu Văn An – Nha Trang[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Chân trời sáng tạo
Phân tích số phận người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương
Top