Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Tràng giang - Huy Cận
Phân tích bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 126233" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px">Đề: Phân tích bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận.</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Hướng dẫn làm bài</strong></span></p><p><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Khổ 1:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sóng gợn miên man, thuyền trôi, nước trôi. Con thuyền xuôi mái như lênh đênh vô hướng. <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/chiec-thuyen-ngoai-xa/" target="_blank">Thuyền</a> và nước ngược chiều nhau và nỗi chia li gợi mối sầu trăm ngả. Hình ảnh "củi một cành khô lạc mấy dòng" vừa tả nét hiện thực trên sông nhưng tài năng và tâm hồn tác giả đã thổi vào đó biêt bao cảm xúc về kiếp người. Chú ý: Đặt từ củi lên đầu câu thơ gây tác động trực tiếp đến thị giác và cảm giác người đọc (nói xuôi: một cành củi khô trôi lạc mấy dòng). "<em>Củi một cành khô</em>", cái vật bé nhỏ tội nghiệp giữa dong sông rộng, trôi nổi theo dòng đã gợi lên niềm thương, nỗi buồn trước những số phận hẩm hiu trôi giữa dòng đời. "<em>Lạc mấy dòng</em>", có nghịch lí không khi cành củi khô chỉ đang trôi trên dòng sông mà lại "lạc mấy dòng"? Nhưng ai là người dám khẳng định cành củi khô ấy chỉ mới trôi trên dòng sông này? Vả chăng, trong thơ, có nên tính đến chi li như thế. Nhưng những từ chỉ so lượng ở khổ thơ thì rất nên chú ý: củi <em>một</em> cành khô, lạc <em>mấy</em> dòng và sầu <em>trăm</em> ngả. Một kiếp người mà biết bao nỗi khổ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Khổ 2: </strong>Từ mặt nước sông, ý thơ mở rộng: nói đến cồn nhỏ trên sông, đến sự im vắng mọi âm thanh của sự sống, đến bầu trời sâu hun hút, đến sự mênh mang vô tận của nước, của trời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cồn nhỏ, gió hiu hắt, cây cỏ lơ thơ. Cảnh hiu quạnh quá.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mọi âm thanh của sự sống đều vắng lặng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chợ chiều đã buồn, vãn chợ chiều còn buồn hơn, ở đây lại không có cả thứ âm thanh xơ xác của phiên chợ tàn. Từ "đâu" đặt ở đầu câu như một nỗi niềm khắc khoải vì thiếu vắng âm thanh, hơi ấm của con người. có người trong đó có tác giả viết lại: Đâu là đâu đây có tiếng người đi chợ ở làng xa vọng đến, và cho rằng thứ âm thanh xa xa ấy càng làm tăng sự vắng lặng của cảnh chiều. Trong khổ 2 này có thể đặt câu hỏi về một câu thơ gây ấn tượng:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nắng xuống trời lên sâu chót vót</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sao không nói "cao chót vót" mà nói "sâu chót vót"?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sâu: gợi chiều cao hun hút, cái thăm thẳm đến vô cùng của vũ trụ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Kết hợp câu 3 + 4: gợi một không gian ba chiều: cao, dài, rộng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cả một kết hợp từ: lơ thơ, đìu hiu, đâu, sâu chót vót...tất cả đọng lại ở sự hiện diện ở cái "bến cô liêu" hoang vắng. Khổ thơ 2 tiếp tục dòng chảy u buồn, khởi nguồn từ một nỗi lòng buồn nhớ và cô đơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Khổ 3:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trở lại với dòng sông nhưng ở một góc độ khác. Bèo trôi lặng lẽ, trôi về đâu những kiếp người lam lũ. Trên có củi một cành khô, đây có bèo dạt hàng nối hàng, tuy ít đơn côi nhưng vẫn rất nhiều thê thảm, từ "đâu" vẫn mang âm hưởng da diết khắc khoải trước những gì nổi nên vô định.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hai lần dùng từ "không", kết hợp từ "mênh mông không" càng thấy cái trống vắng đến rợn người. Không một chuyến đò ngang, không một cây cầu, chỉ có bãi bờ nằm lặng lẽ giữa cô tịch, dâu câu thơ có màu xanh của bờ, màu vàng của bãi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cả khổ thơ diễn tả một không gian mênh mông và vắng lặng đến tuyệt đối, thể hiện nỗi buồn, cô đơn của tâm trạng con người. Nỗi buồn, cô đơn ấy đã nhân lên gập mấy lần.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Khổ 4:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khổ thơ kết trực tiếp nêu cảm xúc nhớ quê nhà. Chính "lòng quê" và nỗi "nhớ nhà" ở khổ thơ cuối làm cho những hình ảnh trong 3 khổ thơ trên được soi sáng bởi các xúc nhớ thương khi phải chia lìa, li biệt. Hai câu thơ đầu khổ 4 giàu chất hội họa: Mây đùn lớp lớp xây thành núi bạc sáng lên dưới ánh chiều tà (chữ "mây đùn" học ở câu dịch: Mặt đất mây đùn cửa ải xa - Tái vân phong tiếp địa âm - Nguyễn Công Trứ dịch). Câu thơ dựng lên một cảnh kì vĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng câu sau lại chấm phá một cánh chim nhỏ với đôi cánh nghiêng xuống, theo cánh chim, bóng chiều tà cũng sa xuống. Một hình ảnh nhỏ nhoi giữa cảnh trời cao rộng, gợi một nỗi buồn thương cái bé bỏng của kiếp người trước vũ trụ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tình cảm mà tác giả biểu lộ trực tiếp ở hai câu cuối:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dợn dợn là nói về sóng nước, điệp từ "dợn" diễn tả những làn sóng nhẹ vỗ triền miên, lan xa mãi. Lòng nhớ quê như những con sóng ấy theo con nước cứ lan xa mãi và chẳng như người xưa (Yên ba giang thượng sử nhân sầu: Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai - <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/hau-troi-tan-da/" target="_blank">Tản Đà</a> dịch), không có khói hoàng hôn mà lòng nhớ nhà vẫn cứ trào dâng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Câu thơ gợi một dáng người đứng lặng trên sông nước, con mắt đăm đăm nhìn về chốn xa xăm, lòng điệp cùng sóng nước, lan theo sóng nước, hướng tâm hồn về nơi cố hương xa vời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Tổng kết:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Tứ của bài thơ rất chặt</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cả bốn khổ thơ đều hiện diện hình ảnh sông nuwowcss với nỗi niềm khi khắc khoải, khi buồn thương, và cô đơn vắng lặng, khi trào dâng nỗi nhớ quê theo làn sóng gợn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Chất nhạc của bài thơ rất hay. Rất nhiều từ láy có nhịp sóng đôi được sử dụng: điệp điệp, song song, lơ thơ, đìu hiu, mênh mông, dợn dợn, lớp lớp...chúng cứ như những nhịp sóng vỗ xuất phát tự tâm hồn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Về căn bản tác giả sử dụng nhịp 2/2/2 chậm rãi, đều đặn, kkhoong một mạch thơ, khổ thơ nào có thể đọc nhanh, đọc gấp được...đã biểu lộ thành công một mối sầu trải rộng của hồn người trước mênh mông sông nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Bài Tràng giang tiêu biểu cho giọng thơ <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/trang-giang-huy-can/" target="_blank">Huy Cận</a> trước Cách mạng. Nhà thơ với tiếng thơ "là một bản ngậm ngùi dài" (chữ lòng của Xuân Diệu). Bài thơ dẫu buồn, dẫu cô đơn nhưng từ sâu thẳm tâm hồn thi nhân vẫn canh cánh, vẫn ấm áp một nỗi nhớ nhà, nhớ quê, vẫn thiết tha gắn kết hồn mình với cuộc sống.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Theo nhà giáo Trần Tứ*</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 126233, member: 7"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400][SIZE=4]Đề: Phân tích bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận.[/SIZE][/COLOR] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [CENTER][SIZE=4][B]Hướng dẫn làm bài[/B][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][/SIZE][B] Khổ 1:[/B] Sóng gợn miên man, thuyền trôi, nước trôi. Con thuyền xuôi mái như lênh đênh vô hướng. [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/chiec-thuyen-ngoai-xa/"]Thuyền[/URL] và nước ngược chiều nhau và nỗi chia li gợi mối sầu trăm ngả. Hình ảnh "củi một cành khô lạc mấy dòng" vừa tả nét hiện thực trên sông nhưng tài năng và tâm hồn tác giả đã thổi vào đó biêt bao cảm xúc về kiếp người. Chú ý: Đặt từ củi lên đầu câu thơ gây tác động trực tiếp đến thị giác và cảm giác người đọc (nói xuôi: một cành củi khô trôi lạc mấy dòng). "[I]Củi một cành khô[/I]", cái vật bé nhỏ tội nghiệp giữa dong sông rộng, trôi nổi theo dòng đã gợi lên niềm thương, nỗi buồn trước những số phận hẩm hiu trôi giữa dòng đời. "[I]Lạc mấy dòng[/I]", có nghịch lí không khi cành củi khô chỉ đang trôi trên dòng sông mà lại "lạc mấy dòng"? Nhưng ai là người dám khẳng định cành củi khô ấy chỉ mới trôi trên dòng sông này? Vả chăng, trong thơ, có nên tính đến chi li như thế. Nhưng những từ chỉ so lượng ở khổ thơ thì rất nên chú ý: củi [I]một[/I] cành khô, lạc [I]mấy[/I] dòng và sầu [I]trăm[/I] ngả. Một kiếp người mà biết bao nỗi khổ. [B]Khổ 2: [/B]Từ mặt nước sông, ý thơ mở rộng: nói đến cồn nhỏ trên sông, đến sự im vắng mọi âm thanh của sự sống, đến bầu trời sâu hun hút, đến sự mênh mang vô tận của nước, của trời. - Cồn nhỏ, gió hiu hắt, cây cỏ lơ thơ. Cảnh hiu quạnh quá. - Mọi âm thanh của sự sống đều vắng lặng. Chợ chiều đã buồn, vãn chợ chiều còn buồn hơn, ở đây lại không có cả thứ âm thanh xơ xác của phiên chợ tàn. Từ "đâu" đặt ở đầu câu như một nỗi niềm khắc khoải vì thiếu vắng âm thanh, hơi ấm của con người. có người trong đó có tác giả viết lại: Đâu là đâu đây có tiếng người đi chợ ở làng xa vọng đến, và cho rằng thứ âm thanh xa xa ấy càng làm tăng sự vắng lặng của cảnh chiều. Trong khổ 2 này có thể đặt câu hỏi về một câu thơ gây ấn tượng: [I]Nắng xuống trời lên sâu chót vót[/I] Sao không nói "cao chót vót" mà nói "sâu chót vót"? Sâu: gợi chiều cao hun hút, cái thăm thẳm đến vô cùng của vũ trụ. Kết hợp câu 3 + 4: gợi một không gian ba chiều: cao, dài, rộng. Cả một kết hợp từ: lơ thơ, đìu hiu, đâu, sâu chót vót...tất cả đọng lại ở sự hiện diện ở cái "bến cô liêu" hoang vắng. Khổ thơ 2 tiếp tục dòng chảy u buồn, khởi nguồn từ một nỗi lòng buồn nhớ và cô đơn. [B]Khổ 3:[/B] Trở lại với dòng sông nhưng ở một góc độ khác. Bèo trôi lặng lẽ, trôi về đâu những kiếp người lam lũ. Trên có củi một cành khô, đây có bèo dạt hàng nối hàng, tuy ít đơn côi nhưng vẫn rất nhiều thê thảm, từ "đâu" vẫn mang âm hưởng da diết khắc khoải trước những gì nổi nên vô định. Hai lần dùng từ "không", kết hợp từ "mênh mông không" càng thấy cái trống vắng đến rợn người. Không một chuyến đò ngang, không một cây cầu, chỉ có bãi bờ nằm lặng lẽ giữa cô tịch, dâu câu thơ có màu xanh của bờ, màu vàng của bãi. Cả khổ thơ diễn tả một không gian mênh mông và vắng lặng đến tuyệt đối, thể hiện nỗi buồn, cô đơn của tâm trạng con người. Nỗi buồn, cô đơn ấy đã nhân lên gập mấy lần. [B] Khổ 4:[/B] Khổ thơ kết trực tiếp nêu cảm xúc nhớ quê nhà. Chính "lòng quê" và nỗi "nhớ nhà" ở khổ thơ cuối làm cho những hình ảnh trong 3 khổ thơ trên được soi sáng bởi các xúc nhớ thương khi phải chia lìa, li biệt. Hai câu thơ đầu khổ 4 giàu chất hội họa: Mây đùn lớp lớp xây thành núi bạc sáng lên dưới ánh chiều tà (chữ "mây đùn" học ở câu dịch: Mặt đất mây đùn cửa ải xa - Tái vân phong tiếp địa âm - Nguyễn Công Trứ dịch). Câu thơ dựng lên một cảnh kì vĩ. Nhưng câu sau lại chấm phá một cánh chim nhỏ với đôi cánh nghiêng xuống, theo cánh chim, bóng chiều tà cũng sa xuống. Một hình ảnh nhỏ nhoi giữa cảnh trời cao rộng, gợi một nỗi buồn thương cái bé bỏng của kiếp người trước vũ trụ. Tình cảm mà tác giả biểu lộ trực tiếp ở hai câu cuối: - Dợn dợn là nói về sóng nước, điệp từ "dợn" diễn tả những làn sóng nhẹ vỗ triền miên, lan xa mãi. Lòng nhớ quê như những con sóng ấy theo con nước cứ lan xa mãi và chẳng như người xưa (Yên ba giang thượng sử nhân sầu: Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai - [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/hau-troi-tan-da/"]Tản Đà[/URL] dịch), không có khói hoàng hôn mà lòng nhớ nhà vẫn cứ trào dâng. - Câu thơ gợi một dáng người đứng lặng trên sông nước, con mắt đăm đăm nhìn về chốn xa xăm, lòng điệp cùng sóng nước, lan theo sóng nước, hướng tâm hồn về nơi cố hương xa vời. [B]Tổng kết:[/B] a. Tứ của bài thơ rất chặt Cả bốn khổ thơ đều hiện diện hình ảnh sông nuwowcss với nỗi niềm khi khắc khoải, khi buồn thương, và cô đơn vắng lặng, khi trào dâng nỗi nhớ quê theo làn sóng gợn. b. Chất nhạc của bài thơ rất hay. Rất nhiều từ láy có nhịp sóng đôi được sử dụng: điệp điệp, song song, lơ thơ, đìu hiu, mênh mông, dợn dợn, lớp lớp...chúng cứ như những nhịp sóng vỗ xuất phát tự tâm hồn. Về căn bản tác giả sử dụng nhịp 2/2/2 chậm rãi, đều đặn, kkhoong một mạch thơ, khổ thơ nào có thể đọc nhanh, đọc gấp được...đã biểu lộ thành công một mối sầu trải rộng của hồn người trước mênh mông sông nước. c. Bài Tràng giang tiêu biểu cho giọng thơ [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/trang-giang-huy-can/"]Huy Cận[/URL] trước Cách mạng. Nhà thơ với tiếng thơ "là một bản ngậm ngùi dài" (chữ lòng của Xuân Diệu). Bài thơ dẫu buồn, dẫu cô đơn nhưng từ sâu thẳm tâm hồn thi nhân vẫn canh cánh, vẫn ấm áp một nỗi nhớ nhà, nhớ quê, vẫn thiết tha gắn kết hồn mình với cuộc sống. [I] [B]Theo nhà giáo Trần Tứ*[/B][/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Tràng giang - Huy Cận
Phân tích bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận
Top