Phân biêt....

uocmo_kchodoi

Moderator
Chỉ được dùng thêm cách đun nóng,hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch:
Na2SO3, KHCO3,NaHSO4,Mg(HCO3)2,Ba(HCO3)2 ?
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Quỳ tím : nhận biết đc KHCo3,Ba(HCO3)2.Sau đó cho H2SO4 có kết tủa trắng là Ba(HCO3)2.
Các chất còn lại : NaHSO3,NaHSO4,Mg(HCO3)2 ko màu.Cho Bacl2 vào thì Mg(HCo3)2 kết tủa và có khí bay ra.2 chất còn lại kết tủa.2 chất còn lại cho HCL vào chất nào có khí bay ra là NaHSO3 còn lại là NaHSO4
 
Nhiệt lên có 3 cái tạo khí là KHCO3, muối Mg và Ba, nhưng dd KHCO3 sau dó là trong suốt, 2 cái kia đục! ---> đc KHCO3, 2 cái còn lại ko hiên tương.Cho KHCO3 vào 2 mt ko hiện tương, tạo khí--> muối KHSO4, suy đc cái kia luôn. còn 2 muối Mg và Ca, tương tự cho NaHSO4 vào, tạo kết tủa ko tan và khí bay lên là muối Ba
 
Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
Nung nóng các dung dịch.
- Dung dịch không có hiện tượng gì là NaHSO4 (1)
-
Dung dịch có khí bay lên , có tạo kết tủa là Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2 (2)
- Dung dịch có khí bay lên, không tạo kết tủa KHCO3
- Dung dịch không có hiện tượng gì là Na2CO 3
Lấy (1) cho lần lượt vào 2 dung dịch (2)
- Pứ tạo khí và kết tủa là Ba(HCO3)2
- Pứ chỉ tạo khí là Mg(HCO3)2

Ptpứ tự viết.
Etyl làm này sai rồi, nhận biết nên dựa vào hiện tượng thực tế.
1. Đối với dung dịch,ko dùng từ "nung nóng", nên dùng đun nóng.
2. Nếu đã đun nóng,thì trong dung dịch có nước,có thẻ nước sôi, vậy làm sao nhận biết đc là có thoát khí ko đây? nếu đun vậy thì tất cả các ống đều có hiện tượng có "khí", nhưng ko biết là khí do pư phân hủy hay do nước sôi......Vậy nên khi đun dung dịch,hạn chế nêu hiện tượng "có khí bay ra", trừ khi khí đó khác màu vs màu của hơi nước.
KHCO3 bị phân hủy ở trên 200độC. Tuy nhiên khi đun nóng trong dung dịch, cũng làm tăng nhanh sự phân hủy

Chỉ được dùng thêm cách đun nóng,hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch:
Na2SO3, KHCO3,NaHSO4,Mg(HCO3)2,Ba(HCO3)2 ?
Đun các dung dịch.
- Nếu có xuất hiện kết tủa thì là 2 dung dịch Mg(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] và Ba(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]
Lọc lấy 1 phần nhỏ 1 trong 2 kết tủa cho vào 1 trong 3 ống ko có kết tủa ở trên.
Nếu gặp hiện tượng kết tủa tan hết và có khí ko màu ko mùi thoát ra thì dung dịch pư là dung dịch NaHSO[SUB]4[/SUB] còn kết tủa mang đi pư là MgCO[SUB]3[/SUB]. Tức ống nghiệm kết tủa ban đầu là ống của Mg(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB].và còn lại là của Ba(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]
Nếu gặp hiện tượng kết tủa tan ko hết, có khí thoát ra như trường hợp trên thì dung dịch pư cũng là NaHSO[SUB]4[/SUB] còn kết tủa mang đi pư là BaCO[SUB]3[/SUB]. Tức ống nghiệm kết tủa ban đầu là ống của Ba(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB].và còn lại là của Mg(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB].
Sau khi nb đc 3 ống đó, mang ống chứa NaHSO[SUB]4[/SUB] cho pư vs 2 ống còn lại, ống nào thoát khí mùi sốc, ko màu là ống của Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], còn lại thoát khí ko màu ko mùi là ống của NaHCO[SUB]3[/SUB].
 
Sáng hôm trc try ta đi hỏi cô rồi, trình bày như những j abc đã thuyết phục Try ở yahoo, cũng như trên này, tuy nhiên kết quả là cô bào làm như t, khi đun hơi nóng 1 chút muối axit đã giải phóng những bọt khí li ti rồi, abc t nghĩ c ko nên quá dựa trên lí thuyết như thế, răng NaHCO3 chỉ phân hủy ở trên 120 độ C( hôm trc c nói thế đúng ko nhỉ?). Try cố gắng nói như abc thuyết phục try với cô, và kết quả là.... bị chửi 1 trận, hí hí!
 
Ai cũng có lúc bị sai bạn ah.
Hãy nêu ý kiến của mình để mọi người cùng biết mà sửa chữa
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top