Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Ông đồ @
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huetran" data-source="post: 10778" data-attributes="member: 2047"><p>Thay vì mặc áo the, đội khăn xếp, 3 chàng trai trẻ trong nhóm "Ông đồ @" gây ấn tượng mạnh với trang phục áo phông, quần jean, múa bút tạo nên những tác phẩm mang đậm hồn cốt Việt.</p><p>> Sinh viên làm nghề đóng thế</p><p></p><p>Dự triển lãm thư pháp Việt mang tên "Lời mẹ ru", tổ chức tại Hà Nội nhân "Ngày của mẹ" (10/5), ít ai có thể ngờ được tác giả của hầu hết những nét chữ rồng múa, phượng bay là những "ông đồ" thuộc... thế hệ 8X. Họ cùng là thành viên trong một nhóm có cái tên cũng không kém phần trẻ trung: "Ông đồ @".</p><p></p><p>Nhóm gồm 3 thành viên đều sinh năm 1985: Phan Kiền, giảng viên khoa Báo chí - ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (bút danh Sơn Văn); Thanh Bình, sinh viên ĐH Mở (Khúc độc hành) và Lương Tuấn Dũng, học viên HV Biên Phòng (Trúc Phong). Mỗi người đều có một công việc, phong cách khác nhau nhưng gắn kết bằng niềm đam mê thư pháp Việt.</p><p></p><p>Vốn là dân "nghiền" chữ Việt, 3 chàng trai trẻ gặp nhau trên diễn đàn honchuviet.com và phát hiện cùng là đồng hương tại mảnh đất xứ Nghệ. Từ đó, cả 3 thường tới nhà nhau trao đổi, luyện tập thư pháp. Khó khăn nhất là Tuấn Dũng vì học tập trong môi trường quân đội song cậu vẫn tranh thủ từng ngày nghỉ chủ nhật để hội ngộ cùng bạn bè. Cứ thế, nhóm 3 người ấy thành lập và sau gần 3 năm, "Ông đồ @" chính thức thành lập.</p><p></p><p><img src="https://www.vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/ED/FF/tp1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Cái tên "Ông đồ @" được các thành viên trong nhóm hết sức tâm đắc vì không chỉ nói lên niềm đam mê với nghệ thuật thư pháp mà còn thể hiện được sự trẻ trung, năng động của 3 chàng trai. Nhiều lần, ba chàng trai còn hóm hỉnh nói với người đi xin chữ: "Đừng gọi ông đồ, gọi là "anh đồ", hay "em đồ" thôi!"</p><p></p><p>"Nhiều người vẫn quan niệm đây là môn nghệ thuật của những người mang phong cách cổ điển. Nhưng nhóm mình lại khác, trẻ trung và "xì tin", bởi cả ba đều thuộc thế hệ 8X", Kiền dí dỏm so sánh.</p><p></p><p>Điểm thú vị của nhóm là ngoài đời rất hợp nhau nhưng trong cách viết lại đối lập, hay nói theo cách hài hước của họ là "choảng nhau". Sơn Văn viết chữ theo thể thủy và lối cuồng thảo nên khi đặt bút xuống là viết rất nhanh, liền mạch. Trái lại, Trúc Phong viết theo thể mộc, lối chân phương nên mỗi khi viết đều nắn nót từng chữ.</p><p></p><p>Còn Khúc độc hành Thanh Bình được xem là trung hòa giữa hai người bạn với lối viết bay bổng. Đặc biệt, trong nhiều bức thư pháp, Thanh Bình biến chữ thành tranh, tranh là hình ảnh của chữ. Ví như, những bức viết chữ "Mẹ" của Thanh Bình tại triển lãm "Lời mẹ ru", có chữ hình dung ra hình ảnh người mẹ với mái tóc dài thướt tha, có chữ lại thấy mẹ lầm lũi như thân cò...</p><p></p><p>Tuy nhiên, cả ba "anh đồ" này đều gạt bỏ hai chữ "phong cách" khi được nhiều người hỏi tới. Theo Thanh Bình, cả 3 đang trên con đường hình thành chứ chưa được gọi là đã có phong cách. "Có lẽ 5 năm sau, hoặc nhiều hơn thế nữa mình mới dùng được hai chữ ấy", chàng thanh niên này nói.</p><p></p><p>Ngay từ khi học trung học, nhìn thấy những tấm lịch có in thư pháp Việt, Phan Kiền đã bị thu hút lạ thường. Tại vùng quê xứ Nghệ, kiếm ra được một chiếc bút lông là điều không dễ. "Cái khó ló cái khôn", Kiền đã phát minh ra một chiêu độc: dùng que tre dập nát đầu để làm ngòi bút. Từ đó, Phan Kiền tự mày mò, viết theo cảm nhận của mình.</p><p>Chữ "Mẹ" được viết theo lối bay bổng của chàng Khúc độc hành Thanh Bình. Ảnh: H.L.</p><p><img src="https://www.vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/ED/FF/tp2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Phải đến khi lên đại học, Kiền mới tìm mua được hai quyển sách dạy thư pháp Việt và bắt đầu học lại một cách bài bản. Hai quyển sách ấy tới giờ vẫn được chàng trai trẻ này xem là người thầy đầu tiên của mình.</p><p></p><p>Cũng giống như Phan Kiền, Thanh Bình và Tuấn Dũng đến với thư pháp bằng cảm quan của mình chứ không được đào tạo bài bản. Trong một dịp vào Đà Nẵng, Thanh Bình đã đứng lặng người và mê mẩn trước đôi tay "thảo chữ" của một ông đồ bên ven đường. Từ đó, Bình đã biết, thư pháp chính là cái "duyên nợ" của đời mình.</p><p></p><p>Chính vì "say như điếu đổ" nét chữ Việt, khi còn là sinh viên, ba "ông đồ" vẫn bỏ tiền túi để mua cả chồng giấy, đủ loại bút lông, mực tàu để rèn chữ và viết tặng cho bạn bè.</p><p></p><p>Để theo đuổi được cái nghiệp chữ nghĩa này, theo những ông đồ 8X, điều quan trọng nhất là phải có sự đam mê và lòng kiên trì. Nhóm đã từng chứng kiến nhiều bạn trẻ chỉ theo học được một vài tháng vì không đủ kiên nhẫn tập luyện. "Chữ Việt ngoài nét chữ đẹp - giống với yêu cầu của chữ Hán - còn có yếu tố bố cục và mỹ thuật. Do đó, ngoài sự kiên trì còn đòi hỏi năng khiếu thẩm mỹ của mỗi người", Phan Kiền chia sẻ.</p><p></p><p>Không dừng lại ở triển lãm "Lời mẹ ru", nhóm "Ông đồ @" còn tham vọng mở những triển lãm riêng của mình trong thời gian tới. Đối với họ, đó những cơ hội để góp phần đưa nghệ thuật thư pháp Việt đến gần hơn với công chúng.</p><p></p><p>Huyền Lê</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huetran, post: 10778, member: 2047"] Thay vì mặc áo the, đội khăn xếp, 3 chàng trai trẻ trong nhóm "Ông đồ @" gây ấn tượng mạnh với trang phục áo phông, quần jean, múa bút tạo nên những tác phẩm mang đậm hồn cốt Việt. > Sinh viên làm nghề đóng thế Dự triển lãm thư pháp Việt mang tên "Lời mẹ ru", tổ chức tại Hà Nội nhân "Ngày của mẹ" (10/5), ít ai có thể ngờ được tác giả của hầu hết những nét chữ rồng múa, phượng bay là những "ông đồ" thuộc... thế hệ 8X. Họ cùng là thành viên trong một nhóm có cái tên cũng không kém phần trẻ trung: "Ông đồ @". Nhóm gồm 3 thành viên đều sinh năm 1985: Phan Kiền, giảng viên khoa Báo chí - ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (bút danh Sơn Văn); Thanh Bình, sinh viên ĐH Mở (Khúc độc hành) và Lương Tuấn Dũng, học viên HV Biên Phòng (Trúc Phong). Mỗi người đều có một công việc, phong cách khác nhau nhưng gắn kết bằng niềm đam mê thư pháp Việt. Vốn là dân "nghiền" chữ Việt, 3 chàng trai trẻ gặp nhau trên diễn đàn honchuviet.com và phát hiện cùng là đồng hương tại mảnh đất xứ Nghệ. Từ đó, cả 3 thường tới nhà nhau trao đổi, luyện tập thư pháp. Khó khăn nhất là Tuấn Dũng vì học tập trong môi trường quân đội song cậu vẫn tranh thủ từng ngày nghỉ chủ nhật để hội ngộ cùng bạn bè. Cứ thế, nhóm 3 người ấy thành lập và sau gần 3 năm, "Ông đồ @" chính thức thành lập. [IMG]https://www.vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/ED/FF/tp1.jpg[/IMG] Cái tên "Ông đồ @" được các thành viên trong nhóm hết sức tâm đắc vì không chỉ nói lên niềm đam mê với nghệ thuật thư pháp mà còn thể hiện được sự trẻ trung, năng động của 3 chàng trai. Nhiều lần, ba chàng trai còn hóm hỉnh nói với người đi xin chữ: "Đừng gọi ông đồ, gọi là "anh đồ", hay "em đồ" thôi!" "Nhiều người vẫn quan niệm đây là môn nghệ thuật của những người mang phong cách cổ điển. Nhưng nhóm mình lại khác, trẻ trung và "xì tin", bởi cả ba đều thuộc thế hệ 8X", Kiền dí dỏm so sánh. Điểm thú vị của nhóm là ngoài đời rất hợp nhau nhưng trong cách viết lại đối lập, hay nói theo cách hài hước của họ là "choảng nhau". Sơn Văn viết chữ theo thể thủy và lối cuồng thảo nên khi đặt bút xuống là viết rất nhanh, liền mạch. Trái lại, Trúc Phong viết theo thể mộc, lối chân phương nên mỗi khi viết đều nắn nót từng chữ. Còn Khúc độc hành Thanh Bình được xem là trung hòa giữa hai người bạn với lối viết bay bổng. Đặc biệt, trong nhiều bức thư pháp, Thanh Bình biến chữ thành tranh, tranh là hình ảnh của chữ. Ví như, những bức viết chữ "Mẹ" của Thanh Bình tại triển lãm "Lời mẹ ru", có chữ hình dung ra hình ảnh người mẹ với mái tóc dài thướt tha, có chữ lại thấy mẹ lầm lũi như thân cò... Tuy nhiên, cả ba "anh đồ" này đều gạt bỏ hai chữ "phong cách" khi được nhiều người hỏi tới. Theo Thanh Bình, cả 3 đang trên con đường hình thành chứ chưa được gọi là đã có phong cách. "Có lẽ 5 năm sau, hoặc nhiều hơn thế nữa mình mới dùng được hai chữ ấy", chàng thanh niên này nói. Ngay từ khi học trung học, nhìn thấy những tấm lịch có in thư pháp Việt, Phan Kiền đã bị thu hút lạ thường. Tại vùng quê xứ Nghệ, kiếm ra được một chiếc bút lông là điều không dễ. "Cái khó ló cái khôn", Kiền đã phát minh ra một chiêu độc: dùng que tre dập nát đầu để làm ngòi bút. Từ đó, Phan Kiền tự mày mò, viết theo cảm nhận của mình. Chữ "Mẹ" được viết theo lối bay bổng của chàng Khúc độc hành Thanh Bình. Ảnh: H.L. [IMG]https://www.vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/ED/FF/tp2.jpg[/IMG] Phải đến khi lên đại học, Kiền mới tìm mua được hai quyển sách dạy thư pháp Việt và bắt đầu học lại một cách bài bản. Hai quyển sách ấy tới giờ vẫn được chàng trai trẻ này xem là người thầy đầu tiên của mình. Cũng giống như Phan Kiền, Thanh Bình và Tuấn Dũng đến với thư pháp bằng cảm quan của mình chứ không được đào tạo bài bản. Trong một dịp vào Đà Nẵng, Thanh Bình đã đứng lặng người và mê mẩn trước đôi tay "thảo chữ" của một ông đồ bên ven đường. Từ đó, Bình đã biết, thư pháp chính là cái "duyên nợ" của đời mình. Chính vì "say như điếu đổ" nét chữ Việt, khi còn là sinh viên, ba "ông đồ" vẫn bỏ tiền túi để mua cả chồng giấy, đủ loại bút lông, mực tàu để rèn chữ và viết tặng cho bạn bè. Để theo đuổi được cái nghiệp chữ nghĩa này, theo những ông đồ 8X, điều quan trọng nhất là phải có sự đam mê và lòng kiên trì. Nhóm đã từng chứng kiến nhiều bạn trẻ chỉ theo học được một vài tháng vì không đủ kiên nhẫn tập luyện. "Chữ Việt ngoài nét chữ đẹp - giống với yêu cầu của chữ Hán - còn có yếu tố bố cục và mỹ thuật. Do đó, ngoài sự kiên trì còn đòi hỏi năng khiếu thẩm mỹ của mỗi người", Phan Kiền chia sẻ. Không dừng lại ở triển lãm "Lời mẹ ru", nhóm "Ông đồ @" còn tham vọng mở những triển lãm riêng của mình trong thời gian tới. Đối với họ, đó những cơ hội để góp phần đưa nghệ thuật thư pháp Việt đến gần hơn với công chúng. Huyền Lê [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Ông đồ @
Top