Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
"Ông Đồ " một di sản văn hoá Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 4846" data-attributes="member: 7"><p>Mùa xuân 1936 (thời "ông Nghè, ông Cống cũng nằm co" như Tú Xương đã nói), bài thơ "Ông đồ" của nhà thơ Vũ Đình Liên (VĐL)(*) đăng trên báo Tinh hoa nhanh chóng được nhiều người tìm đọc. Lớp người yêu thích tuyệt tác ấy của Thơ Mới nay đã ngoài bảy, tám mươi, qua các phố Hàng Lược, Hàng Mã Hà Nội không khỏi thương cảm "ông đồ già" ngày xưa ngồi viết câu đối thuê ở hai bên hè phố. Mỗi độ hoa đào làm duyên với gió đông, khi người Hà Nội rạo rực hướng về Tết ta lại nhớ cảnh nhà thơ Vũ Đình Liên miêu tả: </p><p></p><p>Mỗi năm hoa đào nở</p><p></p><p>Lại thấy ông đồ già</p><p></p><p>Bày mực Tàu giấy đỏ</p><p></p><p>Bên phố đông người qua.</p><p></p><p>Bao nhiêu người thuê viết</p><p></p><p>Tấm tắc ngợi khen tài</p><p></p><p>"Hoa tay thảo những nét</p><p></p><p>Như phượng múa rồng bay!" </p><p></p><p>Hình ảnh "Ông đồ già" - "cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn" (lời của Vũ Đình Liên) đã in đậm một nét vào lịch sử văn học Việt Nam như một nghĩa cử. Ai mà không hoài cổ, xót thương;</p><p> </p><p></p><p>Nhưng mỗi năm mỗi vắng</p><p></p><p>Người thuê viết nay đâu?</p><p></p><p>Giấy đỏ buồn không thấm</p><p></p><p>Mực đọng trong nghiên sầu!</p><p></p><p>Ông đồ vẫn ngồi đấy</p><p></p><p>Qua đường không ai hay</p><p></p><p>Lá vàng rơi trên giấy</p><p></p><p>Ngoài trời mưa bụi bay</p><p></p><p>Năm nay đào lại nở</p><p></p><p>Không thấy ông đồ xưa</p><p></p><p>Những người muôn năm cũ</p><p></p><p>Hồn ở đâu bây giờ? </p><p></p><p>Năm khổ thơ xinh xắn loang loáng vị Đường thi, nhịp thơ ngũ ngôn rất thích hợp với kể về chuyện buồn vui, được mất của con người, khiến người đọc của các thế hệ sau đọc bài thơ "Ông đồ" phần nào hình dung được ít nhiều quan niệm về ngày Tết, không khí Tết của thời xa xưa và Tết cũng là dịp để người làm thơ, viết báo có cơ hội bày tỏ những hiểu biết và tâm cảm của mình đối với thời điểm mang ý nghĩa thiêng liêng của sự chuyển vận đối với trời đất và con người. </p><p></p><p>Thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên đã trở thành nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho họa sĩ Bùi Xuân Phái vẽ tranh, cắt, ghép giấy màu thành tranh ông đồ, minh họa thơ "ông đồ", ông Lê Ngô Chân dịch "Ông đồ" sang tiếng Hán Cổ, ông Trương Lô viết "Ông đồ" thành hai bản Hán Nôm, "Ông đồ" đã được dịch ra 12 thứ tiếng trên thế giới... Thật hiếm có bài thơ hay được bạn thơ, bạn họa tâm đắc... như thế. </p><p></p><p>"Ông đồ già" là hình ảnh tinh thần của Vũ Đình Liên, là nhân vật gắn bó với hoa đào, giấy đỏ, câu đối Tết Việt Nam xưa, ông là hồn quê, hồn dân tộc. "Ông đồ" gợi nhớ mùa xuân, cũng như mùa xuan gợi nhớ "Ông đồ". Hình ảnh ông đồ vẫn còn đó, nhưng không còn ái ngại như tác giả: "Giấy đỏ buồn không thấm/mực đọng trog nghiên sầu". </p><p></p><p>Tết năm gà 2005 đang đến gần, các ông đồ thời công nghiệp hóa đang chuẩn bị mực màu, giấy đỏ, câu đối về Tết, về mùa xuân mới với nét văn hóa dân tộc cho mọi nhà. </p><p></p><p><em>Chú thích:</em></p><p><em></em></p><p><em>(*) Nhà thơ Vũ Đình Liên: nguyên là hội viên danh dự Hội VHNT Nguyễn Đình Chiểu.</em></p><p> </p><p> </p><p><strong>Theo Quán Anh - Văn Chương Việt</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 4846, member: 7"] Mùa xuân 1936 (thời "ông Nghè, ông Cống cũng nằm co" như Tú Xương đã nói), bài thơ "Ông đồ" của nhà thơ Vũ Đình Liên (VĐL)(*) đăng trên báo Tinh hoa nhanh chóng được nhiều người tìm đọc. Lớp người yêu thích tuyệt tác ấy của Thơ Mới nay đã ngoài bảy, tám mươi, qua các phố Hàng Lược, Hàng Mã Hà Nội không khỏi thương cảm "ông đồ già" ngày xưa ngồi viết câu đối thuê ở hai bên hè phố. Mỗi độ hoa đào làm duyên với gió đông, khi người Hà Nội rạo rực hướng về Tết ta lại nhớ cảnh nhà thơ Vũ Đình Liên miêu tả: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài "Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay!" Hình ảnh "Ông đồ già" - "cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn" (lời của Vũ Đình Liên) đã in đậm một nét vào lịch sử văn học Việt Nam như một nghĩa cử. Ai mà không hoài cổ, xót thương; Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thấm Mực đọng trong nghiên sầu! Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? Năm khổ thơ xinh xắn loang loáng vị Đường thi, nhịp thơ ngũ ngôn rất thích hợp với kể về chuyện buồn vui, được mất của con người, khiến người đọc của các thế hệ sau đọc bài thơ "Ông đồ" phần nào hình dung được ít nhiều quan niệm về ngày Tết, không khí Tết của thời xa xưa và Tết cũng là dịp để người làm thơ, viết báo có cơ hội bày tỏ những hiểu biết và tâm cảm của mình đối với thời điểm mang ý nghĩa thiêng liêng của sự chuyển vận đối với trời đất và con người. Thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên đã trở thành nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho họa sĩ Bùi Xuân Phái vẽ tranh, cắt, ghép giấy màu thành tranh ông đồ, minh họa thơ "ông đồ", ông Lê Ngô Chân dịch "Ông đồ" sang tiếng Hán Cổ, ông Trương Lô viết "Ông đồ" thành hai bản Hán Nôm, "Ông đồ" đã được dịch ra 12 thứ tiếng trên thế giới... Thật hiếm có bài thơ hay được bạn thơ, bạn họa tâm đắc... như thế. "Ông đồ già" là hình ảnh tinh thần của Vũ Đình Liên, là nhân vật gắn bó với hoa đào, giấy đỏ, câu đối Tết Việt Nam xưa, ông là hồn quê, hồn dân tộc. "Ông đồ" gợi nhớ mùa xuân, cũng như mùa xuan gợi nhớ "Ông đồ". Hình ảnh ông đồ vẫn còn đó, nhưng không còn ái ngại như tác giả: "Giấy đỏ buồn không thấm/mực đọng trog nghiên sầu". Tết năm gà 2005 đang đến gần, các ông đồ thời công nghiệp hóa đang chuẩn bị mực màu, giấy đỏ, câu đối về Tết, về mùa xuân mới với nét văn hóa dân tộc cho mọi nhà. [I]Chú thích: (*) Nhà thơ Vũ Đình Liên: nguyên là hội viên danh dự Hội VHNT Nguyễn Đình Chiểu.[/I] [B]Theo Quán Anh - Văn Chương Việt[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
"Ông Đồ " một di sản văn hoá Việt Nam
Top