Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Kì thi giữa học kì 1 sắp đến. Chắc hẳn các bạn học sinh đang đi tìm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kì thi phải không nào? Mời các bạn tham khảo một số câu trắc nghiệm về kiến thức cơ bản dưới đây
Câu 1. Chất tinh khiết là:
A. Có tính chất thay đổi
B. Có lẫn thêm vài chất khác
C. Gồm những phân tử đồng dạng
D. Không lẫn tạp chất
Câu 2. Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:
A. Nước với cát.
B. Muối ăn với đường.
C. Rượu với nước.
D. Muối ăn với nước.
Câu 3. Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:
A. 3
B. 11
C. 13
D. 23
Câu 4. Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng
A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
B. Do số p = số e
C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron
D. Do nơtron không mang điện
Câu 5. Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.
A. mBa = 2,2742.10-22 kg
B. mBa = 2,234.10-24 g
C. mBa = 1,345.10-23 kg
D. mBa = 2,7298.10-21 g
Câu 6. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với Cl là XCl2, hợp chất của Y với O là Y2O3. Vậy CTHH của hợp chất của X và Y là:
A. X2Y3.
B. XY2.
C. X3Y2.
D. X2Y.
Câu 7. Cho dãy chất được biểu diễn bằng công thức hóa học như sau: Cl2, Fe, NaOH, MgO, F2, Hg, AgCl, C4H8, CH3Cl. Số đơn chất trong dãy trên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8. Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm
A. electron
B. notron
C. proton
D. proton và notron
Câu 9. Khí nitơ tác dụng với khi hidro tạo thành khí amoniac NH3. Phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. N + 3H → NH3
B. N2 + 6H → 2NH3
C. N2 + 3H2 → 2NH3
D. N2 + H2 → NH3
Câu 10. Cho sắt vào trong bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:
A. 3
B. 5
C. 7
D. 8
Câu 11. Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là
A. CrSO4
B. Cr(OH)3
C. Cr2O3
D. Cr2(OH)3
D. Trong phản ứng hóa học tổng sản phẩm bằng tổng chất tham gia.
Câu 12. Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với oxi là: X2O3, công thức hóa học của nguyên tố Y với hiđrô là: YH2. Vậy hợp chất của X và Y có công thức hóa học là:
A. X2Y3.
B. X2Y.
C. XY3.
D. XY.
Câu 13: Cho các chất có công thức hóa học sau đây: Fe, Al(OH)3, KMnO4, Cl2, N2, KCl, MgSO4. Số đơn chất là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 14: Công thức hóa học giữa Fe (III) và O là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe2O2
Câu 15: Một hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh, làm thế nào để tách được bột sắt ra khỏi bột lưu huỳnh.
A. Lọc
B. Nam châm
C. Đũa thuỷ tinh
D. Ống nghiệm
Hi vọng với một số câu hỏi trắc nghiệm này sẽ phần nào giúp các bạn ôn tập lại kiến thức cơ bản để bài thi đạt kết quả cao.
Chúc các bạn học tốt!
Ôn thi giữa học kì I
Câu 1. Chất tinh khiết là:A. Có tính chất thay đổi
B. Có lẫn thêm vài chất khác
C. Gồm những phân tử đồng dạng
D. Không lẫn tạp chất
Câu 2. Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:
A. Nước với cát.
B. Muối ăn với đường.
C. Rượu với nước.
D. Muối ăn với nước.
Câu 3. Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:
A. 3
B. 11
C. 13
D. 23
Câu 4. Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng
A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
B. Do số p = số e
C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron
D. Do nơtron không mang điện
Câu 5. Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.
A. mBa = 2,2742.10-22 kg
B. mBa = 2,234.10-24 g
C. mBa = 1,345.10-23 kg
D. mBa = 2,7298.10-21 g
Câu 6. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với Cl là XCl2, hợp chất của Y với O là Y2O3. Vậy CTHH của hợp chất của X và Y là:
A. X2Y3.
B. XY2.
C. X3Y2.
D. X2Y.
Câu 7. Cho dãy chất được biểu diễn bằng công thức hóa học như sau: Cl2, Fe, NaOH, MgO, F2, Hg, AgCl, C4H8, CH3Cl. Số đơn chất trong dãy trên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8. Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm
A. electron
B. notron
C. proton
D. proton và notron
Câu 9. Khí nitơ tác dụng với khi hidro tạo thành khí amoniac NH3. Phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. N + 3H → NH3
B. N2 + 6H → 2NH3
C. N2 + 3H2 → 2NH3
D. N2 + H2 → NH3
Câu 10. Cho sắt vào trong bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:
A. 3
B. 5
C. 7
D. 8
Câu 11. Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là
A. CrSO4
B. Cr(OH)3
C. Cr2O3
D. Cr2(OH)3
D. Trong phản ứng hóa học tổng sản phẩm bằng tổng chất tham gia.
Câu 12. Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với oxi là: X2O3, công thức hóa học của nguyên tố Y với hiđrô là: YH2. Vậy hợp chất của X và Y có công thức hóa học là:
A. X2Y3.
B. X2Y.
C. XY3.
D. XY.
Câu 13: Cho các chất có công thức hóa học sau đây: Fe, Al(OH)3, KMnO4, Cl2, N2, KCl, MgSO4. Số đơn chất là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 14: Công thức hóa học giữa Fe (III) và O là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe2O2
Câu 15: Một hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh, làm thế nào để tách được bột sắt ra khỏi bột lưu huỳnh.
A. Lọc
B. Nam châm
C. Đũa thuỷ tinh
D. Ống nghiệm
Hi vọng với một số câu hỏi trắc nghiệm này sẽ phần nào giúp các bạn ôn tập lại kiến thức cơ bản để bài thi đạt kết quả cao.
Chúc các bạn học tốt!