Đố vui vật lí

Ông cha ta có câu: "Nước đổ đầu vịt". Hãy cho biết đây là hiện tượng vật lí nào và giải thích?
Hiện tượng nào thì tùy vào nhận xét của mỗi người , nhưng nước đổ đầu vịt hay nước đổ lá khoai ( trong nam bộ ) có nghĩa là sự vô hiệu.
Lông vịt là protein,kitin không thấm nước không hòa tan được trong nước nên nước tất nhiên đỗ xuống hết , tương tự là khoai có thành phần hữu cơ xenlulozo không tan trong nươc ,bề mặt nhẵn bóng càng làm nước khó đọng lại.
 
-Nếu đó đúng là hiện tượng dính ướt thì:
+ Hiện tượng dính ướt: khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn giữa các phân tử chất lỏng với nhau.
Bổ sung:
+ Hiện tượng không dính ướt: Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng yếu hơn giữa các phân tử chất lỏng với nhau.
Ứng dụng:
Loại bẩn quặng ra khỏi quặng.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ví dụ về hiện tượng dính ướt:

+ Nhỏ một giọt nước lên một tấm thủy tinh, thì thấy giọt nước chảy lan ra;
+ Nhỏ một giọt thủy ngân lên một tấm thủy tinh, thì giọt thủy ngân thu về dạng hình cầu( Hơi dẹt)

Kết luận:
Nước dính ướt thủy tinh còn thủy ngân không dính ướt thủy tinh.
 
Vậy có phải là độ cao, độ toâm sắc không? Nếu tôi sai, thì vui lòng comment ở đó và nêu ra câu trả lời luôn. Chứ đừng có nói trống không như thế chứ.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Cả nhà ơi cho mình hỏi: tại sao khi cầu vồng xuất hiện ta chỉ nhìn thấy 1 phần?. Khi nào thì có thể nhìn thấy toàn bộ cầu vồng?
 
Cả nhà ơi cho mình hỏi: tại sao khi cầu vồng xuất hiện ta chỉ nhìn thấy 1 phần?. Khi nào thì có thể nhìn thấy toàn bộ cầu vồng?
Như đã biết hiện tượng tán xạ ánh sáng và H2O là các lăng kính tạo ra dãy sáng cầu vòng , tùy vào đám mây mưa và hướng mặt trời mà nhìn thấy được cầu vòng như thế nào .
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top