Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Nọc rắn độc trong bình rượu có gây tử vong?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Eve" data-source="post: 132771" data-attributes="member: 282926"><p><span style="color: #333333"></span></p><p><span style="color: #333333"></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Arial'"> Ghi nhận ở các cơ sở y tế trong cả nước, <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/hoi-dap-sinh-hoc/84385-noc-ran-doc-trong-binh-ruou-co-gay-tu-vong.html" target="_blank">các loại rắn độc</a> thường gây nguy hiểm nhất cho nạn nhân là rắn cạp nia, cạp nong, hổ mang đất, hổ mang chúa, rắn lục và rắn biển. Nọc rắn cạp nia gây khó thở, tức ngực, co thắt cổ họng, liệt toàn thân, nạn nhân chết vì suy hô hấp. Rắn hổ mang đất gây phù nề, liệt cơ, dẫn đến tử vong; nhẹ thì hoại tử cơ dẫn đến tàn tật. Nọc độc hổ mang chúa gây tê liệt hệ thần kinh, phù nề cấp, liệt cơ, suy hô hấp, suy thận trong thời gian ngắn và tử vong nhanh. Nọc của rắn lục gây ra rối loạn sự đông máu - máu không ngừng chảy ở vết thương, dẫn đến tử vong…Khác với rắn thường (không hoặc ít độc), miệng các loại rắn độc thường có 2 nanh quặp xuống từ hàm trên, vì lý do này thay vì nói bị rắn cắn, có người nói bị rắn mổ. Chỗ vết thương, hai vết nanh cắm vào da thịt hay cào xước da rõ rệt giúp mọi người nhận diện đã bị rắn độc cắn. Cá biệt vết cắn của rắn cạp nia, cạp nong chỉ nhỏ như vết kim châm, ngay khi cắn có thể nhìn thấy nhưng 5 - 6 giờ sau khó phát hiện. Rắn lục cắn gây rối loạn đông máu, vết nanh nhỏ khuất trong lớp máu tràn lên mặt da liên tục… Nhận dạng rắn khá khó khăn, ví dụ rắn lục thường có màu xanh nhưng nhiều loài rắn lục hắc với da đen khía vàng, rắn lục hoa da lốm đốm xám vàng và xanh, rắn lục đầu bạc thân xanh xám đầu trắng. Độ độc mỗi loài rắn khác nhau, nếu bị rắn độc cắn mà không có sự sơ cứu kịp thời thì rất dễ bị tử vong.</span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Arial'"> (Sưu tầm)</span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'tahoma'"> <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/hoi-dap-sinh-hoc/84385-noc-ran-doc-trong-binh-ruou-co-gay-tu-vong.html" target="_blank">Khi ngâm rượu</a> sau một thời gian thì nọc rắn tự dung hòa với các chất khác trong cơ thể rắn vào trong rượu để lượng độc tố giảm bớt hoặc không gây nguy hiểm cho những người sức khoẻ bình thường.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'tahoma'"> Tuy nhiên vác chuyên gia đều khuyên, tuyệt đối không nên coi rượu rắn là rượu bổ và không phải ai cũng dùng được loại rượu này. Đây là rượu thuốc nên chỉ được dùng mỗi ngày 30 - 50ml, dùng quá 60ml dễ bị trúng độc. Dùng sau khi ăn no. Phụ nữ có thai và trẻ em không được dùng rượu rắn. </span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'tahoma'">Đặc biệt, với những người bệnh suy thận, tăng huyết áp, bệnh gan, tim mạch không nên sử dụng rượu và thịt rắn vì trong đó còn một hàm lượng độc tố nhỏ. Với người thận yếu sẽ không thể phân giải độc tố này và khiến cho thận nhanh suy yếu hơn, đồng thời chạy vào tim và có thể làm tim ngừng đập nhanh chóng.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'tahoma'"> (Sưu tầm)</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Eve, post: 132771, member: 282926"] [COLOR=#333333] [/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Arial] Ghi nhận ở các cơ sở y tế trong cả nước, [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/hoi-dap-sinh-hoc/84385-noc-ran-doc-trong-binh-ruou-co-gay-tu-vong.html"]các loại rắn độc[/URL] thường gây nguy hiểm nhất cho nạn nhân là rắn cạp nia, cạp nong, hổ mang đất, hổ mang chúa, rắn lục và rắn biển. Nọc rắn cạp nia gây khó thở, tức ngực, co thắt cổ họng, liệt toàn thân, nạn nhân chết vì suy hô hấp. Rắn hổ mang đất gây phù nề, liệt cơ, dẫn đến tử vong; nhẹ thì hoại tử cơ dẫn đến tàn tật. Nọc độc hổ mang chúa gây tê liệt hệ thần kinh, phù nề cấp, liệt cơ, suy hô hấp, suy thận trong thời gian ngắn và tử vong nhanh. Nọc của rắn lục gây ra rối loạn sự đông máu - máu không ngừng chảy ở vết thương, dẫn đến tử vong…Khác với rắn thường (không hoặc ít độc), miệng các loại rắn độc thường có 2 nanh quặp xuống từ hàm trên, vì lý do này thay vì nói bị rắn cắn, có người nói bị rắn mổ. Chỗ vết thương, hai vết nanh cắm vào da thịt hay cào xước da rõ rệt giúp mọi người nhận diện đã bị rắn độc cắn. Cá biệt vết cắn của rắn cạp nia, cạp nong chỉ nhỏ như vết kim châm, ngay khi cắn có thể nhìn thấy nhưng 5 - 6 giờ sau khó phát hiện. Rắn lục cắn gây rối loạn đông máu, vết nanh nhỏ khuất trong lớp máu tràn lên mặt da liên tục… Nhận dạng rắn khá khó khăn, ví dụ rắn lục thường có màu xanh nhưng nhiều loài rắn lục hắc với da đen khía vàng, rắn lục hoa da lốm đốm xám vàng và xanh, rắn lục đầu bạc thân xanh xám đầu trắng. Độ độc mỗi loài rắn khác nhau, nếu bị rắn độc cắn mà không có sự sơ cứu kịp thời thì rất dễ bị tử vong. (Sưu tầm) [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=tahoma] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/hoi-dap-sinh-hoc/84385-noc-ran-doc-trong-binh-ruou-co-gay-tu-vong.html"]Khi ngâm rượu[/URL] sau một thời gian thì nọc rắn tự dung hòa với các chất khác trong cơ thể rắn vào trong rượu để lượng độc tố giảm bớt hoặc không gây nguy hiểm cho những người sức khoẻ bình thường. [/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=tahoma] Tuy nhiên vác chuyên gia đều khuyên, tuyệt đối không nên coi rượu rắn là rượu bổ và không phải ai cũng dùng được loại rượu này. Đây là rượu thuốc nên chỉ được dùng mỗi ngày 30 - 50ml, dùng quá 60ml dễ bị trúng độc. Dùng sau khi ăn no. Phụ nữ có thai và trẻ em không được dùng rượu rắn. [/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=tahoma]Đặc biệt, với những người bệnh suy thận, tăng huyết áp, bệnh gan, tim mạch không nên sử dụng rượu và thịt rắn vì trong đó còn một hàm lượng độc tố nhỏ. Với người thận yếu sẽ không thể phân giải độc tố này và khiến cho thận nhanh suy yếu hơn, đồng thời chạy vào tim và có thể làm tim ngừng đập nhanh chóng. (Sưu tầm)[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Nọc rắn độc trong bình rượu có gây tử vong?
Top