Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Những hiểu biết về ông Thần tài - Thổ địa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 100630" data-attributes="member: 6"><p><strong> <span style="font-size: 15px"><strong>ÔNG TÁO</strong></span></strong></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Chúng ta quan niệm ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đình, phước đức này do việc làm đúng đạo lý của gia chủ và những người trong nhà. Bàn thờ thường đặt gần bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp. Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng Đế (hay ông Trời), nên có nơi gọi ngày này là Tết ông Công.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Vị Táo Quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><a href="https://thienviet.files.wordpress.com/2010/04/2-ong-tao.jpg" target="_blank"><img src="https://thienviet.files.wordpress.com/2010/04/2-ong-tao.jpg?w=190&h=283&h=283" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Lễ vật cúng Táo Quân gồm có : mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc : hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những giây kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Những đồ “vàng mã” này (mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Công.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc nữa. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo Quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy !</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngoài ra, để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ “phóng sinh” (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng). Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Một mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường thấy nhất là : 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, 5 lạng thịt vai luộc, 1 bát canh mọc, 1 đĩa xào thập cẩm, 1 đĩa giò, 1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống), 1 đĩa xôi gấc, 1 đĩa chè kho, 1 đĩa hoa quả, 1 ấm trà sen, 3 chén rượu, 1 quả bưởi, 1 quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, 1 tập giấy tiền, vàng mã</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><a href="https://thienviet.files.wordpress.com/2010/04/2-hoa-vang.jpg" target="_blank"><img src="https://thienviet.files.wordpress.com/2010/04/2-hoa-vang.jpg?w=223&h=166&h=166" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Có nơi thay thịt vai luộc bằng một con gà luộc ngậm hoa hồng hoặc chủ động thay đổi các món canh như canh măng, canh mọc, canh bóng… gà luộc ngậm hoa hồng hay ớt đỏ tỉa hoa và chuẩn bị những món hơi khác nhưng cũng vẫn giữ được tính truyền thống và bản sắc như: bánh chưng gấc, xôi vò, xôi chè, thịt đông, nem rán, cá kho riềng, trám hoặc thịt kho tàu, giò xào, giò nạc, món xào, canh măng, hành muối, gia vị mắm muối, trà, rượu, hoa , trầu cau..</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Thời nay bận rộn cũng không phải lo nghĩ nhiều và mất công làm tất cả các món trên, đa số các món trong mâm cúng như : bánh chưng, giò, nem thì đã có bán sẵn, còn thịt đông, cá kho, hành muối làm từ trước hoặc thậm chí cũng có thể mua sẵn, đến đúng hôm đó thì chỉ cần luộc gà, nấu canh, làm món xào nóng là xong.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề, cả nhà quanh năm no ấm. Có người thì vừa đặt một mâm cúng trong bếp và thêm một mâm khác cúng trên bàn thờ.</span></p><p></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong>Hạnh Nhân </strong></span></p><p>----</p><p></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px"><strong>- VĂN KHẤN ÔNG ĐỊA – THẦN TÀI – ÔNG TÁO</strong></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><em>(Dùng cho lời khấn hàng ngày)</em></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong>A/- KHẤN ÔNG ĐỊA – THẦN TÀI</strong></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">- Lạy Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">- Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">- Ở tại ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chư vị cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Mọi việc vuông tròn, con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><em>Khấn xong, vái hay lạy ba cái.</em></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong>B/- KHẤN ÔNG TÁO </strong></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngoài việc thờ Thiên, Địa, trong nhà nếu có bàn thờ riêng cho gia đình Táo Quân nơi góc bếp. Hoặc nếu không thờ riêng, khi muốn cầu xin Táo Quân thì khấn luôn tại bàn thờ Ông Địa – Thần Tài cũng được.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Theo cách thêm câu dưới đây :</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><em><strong>- THÊM LỜI KHẤN ÔNG TÁO</strong></em></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><em>Khi khấn chung thêm câu :</em></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">“Lạy Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, kính lạy Đông trù Tư Mệnh Táo phủ Thần Quân.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">“Lạy ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, Tiền chủ và Hậu chủ….”….</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngày 23 tháng Chạp cúng như đã kể, còn hàng ngày chỉ thắp nhaqng khấn vái là đủ (mùng 1 ngày rằm nên có hoa quả). Cúng đưa ông táo có đốt vàng mã và “chim bay cò bay” làm phương tiện cho Ông Táo bay về thiên đình báo lại sự tình gia chủ trong năm (theo lời khấn), nếu thêm mua con cá chép phóng sinh.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">St</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 100630, member: 6"] [B] [SIZE=4][B]ÔNG TÁO[/B][/SIZE][/B] [SIZE=4]Chúng ta quan niệm ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đình, phước đức này do việc làm đúng đạo lý của gia chủ và những người trong nhà. Bàn thờ thường đặt gần bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp. Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng Đế (hay ông Trời), nên có nơi gọi ngày này là Tết ông Công.[/SIZE] [SIZE=4]Vị Táo Quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.[/SIZE] [SIZE=4][URL="https://thienviet.files.wordpress.com/2010/04/2-ong-tao.jpg"][IMG]https://thienviet.files.wordpress.com/2010/04/2-ong-tao.jpg?w=190&h=283&h=283[/IMG][/URL] Lễ vật cúng Táo Quân gồm có : mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc : hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những giây kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.[/SIZE] [SIZE=4]Những đồ “vàng mã” này (mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Công.[/SIZE] [SIZE=4]Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc nữa. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo Quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy ![/SIZE] [SIZE=4]Ngoài ra, để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ “phóng sinh” (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng). Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.[/SIZE] [SIZE=4]Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.[/SIZE] [SIZE=4]Một mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường thấy nhất là : 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, 5 lạng thịt vai luộc, 1 bát canh mọc, 1 đĩa xào thập cẩm, 1 đĩa giò, 1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống), 1 đĩa xôi gấc, 1 đĩa chè kho, 1 đĩa hoa quả, 1 ấm trà sen, 3 chén rượu, 1 quả bưởi, 1 quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, 1 tập giấy tiền, vàng mã[/SIZE] [SIZE=4][URL="https://thienviet.files.wordpress.com/2010/04/2-hoa-vang.jpg"][IMG]https://thienviet.files.wordpress.com/2010/04/2-hoa-vang.jpg?w=223&h=166&h=166[/IMG][/URL] Có nơi thay thịt vai luộc bằng một con gà luộc ngậm hoa hồng hoặc chủ động thay đổi các món canh như canh măng, canh mọc, canh bóng… gà luộc ngậm hoa hồng hay ớt đỏ tỉa hoa và chuẩn bị những món hơi khác nhưng cũng vẫn giữ được tính truyền thống và bản sắc như: bánh chưng gấc, xôi vò, xôi chè, thịt đông, nem rán, cá kho riềng, trám hoặc thịt kho tàu, giò xào, giò nạc, món xào, canh măng, hành muối, gia vị mắm muối, trà, rượu, hoa , trầu cau..[/SIZE] [SIZE=4]Thời nay bận rộn cũng không phải lo nghĩ nhiều và mất công làm tất cả các món trên, đa số các món trong mâm cúng như : bánh chưng, giò, nem thì đã có bán sẵn, còn thịt đông, cá kho, hành muối làm từ trước hoặc thậm chí cũng có thể mua sẵn, đến đúng hôm đó thì chỉ cần luộc gà, nấu canh, làm món xào nóng là xong.[/SIZE] [SIZE=4]Cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề, cả nhà quanh năm no ấm. Có người thì vừa đặt một mâm cúng trong bếp và thêm một mâm khác cúng trên bàn thờ.[/SIZE] [SIZE=4][B]Hạnh Nhân [/B][/SIZE] ---- [B] [SIZE=4][B]- VĂN KHẤN ÔNG ĐỊA – THẦN TÀI – ÔNG TÁO[/B][/SIZE][/B] [SIZE=4][I](Dùng cho lời khấn hàng ngày)[/I][/SIZE] [SIZE=4][B]A/- KHẤN ÔNG ĐỊA – THẦN TÀI[/B][/SIZE] [SIZE=4]- Lạy Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.[/SIZE] [SIZE=4]- Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.[/SIZE] [SIZE=4]- Ở tại ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.[/SIZE] [SIZE=4]Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chư vị cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).[/SIZE] [SIZE=4]Mọi việc vuông tròn, con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).[/SIZE] [SIZE=4]Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.[/SIZE] [SIZE=4][I]Khấn xong, vái hay lạy ba cái.[/I][/SIZE] [SIZE=4][B]B/- KHẤN ÔNG TÁO [/B][/SIZE] [SIZE=4]Ngoài việc thờ Thiên, Địa, trong nhà nếu có bàn thờ riêng cho gia đình Táo Quân nơi góc bếp. Hoặc nếu không thờ riêng, khi muốn cầu xin Táo Quân thì khấn luôn tại bàn thờ Ông Địa – Thần Tài cũng được.[/SIZE] [SIZE=4]Theo cách thêm câu dưới đây :[/SIZE] [SIZE=4][I][B]- THÊM LỜI KHẤN ÔNG TÁO[/B][/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Khi khấn chung thêm câu :[/I][/SIZE] [SIZE=4]“Lạy Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, kính lạy Đông trù Tư Mệnh Táo phủ Thần Quân.[/SIZE] [SIZE=4]“Lạy ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, Tiền chủ và Hậu chủ….”….[/SIZE] [SIZE=4]Ngày 23 tháng Chạp cúng như đã kể, còn hàng ngày chỉ thắp nhaqng khấn vái là đủ (mùng 1 ngày rằm nên có hoa quả). Cúng đưa ông táo có đốt vàng mã và “chim bay cò bay” làm phương tiện cho Ông Táo bay về thiên đình báo lại sự tình gia chủ trong năm (theo lời khấn), nếu thêm mua con cá chép phóng sinh. St [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Những hiểu biết về ông Thần tài - Thổ địa
Top