Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Những chú ý khi dạy bài Tác phẩm văn chương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 15893" data-attributes="member: 699"><p><strong><u>3. Dạy tác phẩm kịch:</u></strong></p><p></p><p><strong><em>A/ Ðặc điểm loại thể: </em></strong></p><p></p><p>- Truyện khác kịch ở những điểm nào? </p><p></p><p><strong>a. Nhân vật: </strong></p><p></p><p>- Ðặc điểm nổi bật của kịch là không có lời người kể chuyện, lời tác giả thu hẹp vào các chú thích, hướng dẫn ngắn gọn, tác giả đứng sau các nhân vật và hành động của nhân vật. Giống như truyện, trong kịch có nhân vật nhưng do không có người kể chuyện nên nhân vật trong kịch có những đặc điểm sau: </p><p></p><p>- Diễn biến nội tâm của nhân vật trong kịch bản không được miêu tả trực tiếp, mà được thể hiện qua lời nói, ngữ điệu, hành động. </p><p></p><p>- Trong truyện, thơ, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật nhiều khi được thể hiện gián tiếp qua cảnh thiên nhiên, điều này hầu như không có trong kịch bản. </p><p></p><p>- Tính cách nhân vật hiện lên hoàn toàn qua lời nói (độc thoại, đối thoại, bàng thoại: nói với khán giả) và hành động. Lời nói của nhân vật thường ngắn gọn, giàu tính hành động. Nhà viết kịch tập trung miêu tả ngôn ngữ nhân vật. </p><p></p><p>- Nhân vật thường được phân chia thành hai tuyến rõ ràng, mâu thuẫn giữa hai tuyến nhân vật là mâu thuẫn của vở kịch. </p><p></p><p><strong>b. Hành động: </strong></p><p></p><p>- Cốt truyện của kịch là một chuỗi hành động của các nhân vật và những sự kiện liên quan tới những hành động đó. Cốt truyện trong một vở kịch thường chứa đựng nhiều tình huống mâu thuẫn gay cấn có tính xung đột cao. </p><p></p><p>- Mỗi vở kịch thường có một xung đột chính, thể hiện qua xung đột giữa hai tuyến nhân vật đối lập hoặc xung đột trong nội tâm nhân vật. Xung đột này chi phối toàn bộ hành động của các nhân vật. </p><p></p><p>- Kết cấu của một vở kịch gồm các hồi, mỗi hồi gồm nhiều lớp, mỗi lớp gồm nhiều cảnh. Mỗi hồi, lớp hoặc cảnh thường chứa đựng các biến cố, sự kiện xảy ra trong những không gian và thời điểm khác nhau. Các biến cố tập hợp thành xung đột kịch. </p><p>- Những đặc điểm trên của thể loại kịch có chi phối cách dạy kịch hay không? Dạy kịch khác dạy kịch ở những điểm nào? </p><p></p><p><strong><em>B/ Phương hướng giảng dạy: </em></strong></p><p></p><p>Trong chương trình phổ thông, học sinh chỉ học những trích đoạn kịch (một hồi, một cảnh) chứ không học cả vở kịch do đó, khi giảng dạy giáo viên cần chú ý: </p><p></p><p>- Tóm tắt nội dung vở kịch, giúp học sinh hình dung rõ vị trí đoạn trích trong vở kịch. </p><p></p><p>- Phân chia các vai trong đoạn trích cho một số học sinh đọc. </p><p></p><p>- Phân tích lời nói, hành động của nhân vật, qua ngữ điệu lời nói, hành động của nhân vật giúp học sinh thấy được những diễn biến nội tâm của nhân vật, tích cách nhân vật. </p><p></p><p>- Trong khi phân tích ngôn ngữ nhân vật giúp học sinh nhận biết ngôn ngữ độc thoại và đối thoại của nhân vật. </p><p></p><p>- Xung đột kịch thể hiện qua lời đối thoại giữa các nhân vật do đó nên phân tích theo tuyến nhân vật, do vậy, nên phân tích theo kiểu bổ dọc. </p><p></p><p>- Trong văn bản kịch cảnh thường hiện lên rất mờ nhạt do đó không nên dành một mục riêng để phân tích cảnh. </p><p></p><p>- Chú ý lời hướng dẫn, chú thích ngắn gọn của tác giả, qua đó giúp học sinh nhận biết diễn biến của hành động kịch, địa điểm, thời gian xảy ra hành động. </p><p></p><p>Ví dụ: Trích đoạn Ðêm trăng thề hẹn (Sếcxpia) nên được dạy theo hướng: </p><p></p><p>- Chia ba vai Rômêô, Juliet, nhũ mẫu và lời tác giả cho 4 học sinh đọc. </p><p></p><p>- Phần phân tích tập trung vào hai vấn đề: </p><p></p><p> 1/ Rômêô. </p><p></p><p> 2/ Juliét. </p><p></p><p>- Yêu cầu học sinh phân loại lời độc thoại và lời đối thoại của nhân vật. </p><p></p><p>- Giúp học sinh nhận biết tâm trạng nhân vật qua ngữ điệu lời nói, khung cảnh thiên nhiên, vẻ đẹp nàng Juliet qua lời độc thoại của Rômêô và ngược lại. Qua đó, thấy được nghệ thuật thể hiện của tác giả. </p><p></p><p>- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, diễn biến hành động kịch qua lời đối thoại giữa hai nhân vật.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 15893, member: 699"] [B][U]3. Dạy tác phẩm kịch:[/U][/B] [B][I]A/ Ðặc điểm loại thể: [/I][/B] - Truyện khác kịch ở những điểm nào? [B]a. Nhân vật: [/B] - Ðặc điểm nổi bật của kịch là không có lời người kể chuyện, lời tác giả thu hẹp vào các chú thích, hướng dẫn ngắn gọn, tác giả đứng sau các nhân vật và hành động của nhân vật. Giống như truyện, trong kịch có nhân vật nhưng do không có người kể chuyện nên nhân vật trong kịch có những đặc điểm sau: - Diễn biến nội tâm của nhân vật trong kịch bản không được miêu tả trực tiếp, mà được thể hiện qua lời nói, ngữ điệu, hành động. - Trong truyện, thơ, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật nhiều khi được thể hiện gián tiếp qua cảnh thiên nhiên, điều này hầu như không có trong kịch bản. - Tính cách nhân vật hiện lên hoàn toàn qua lời nói (độc thoại, đối thoại, bàng thoại: nói với khán giả) và hành động. Lời nói của nhân vật thường ngắn gọn, giàu tính hành động. Nhà viết kịch tập trung miêu tả ngôn ngữ nhân vật. - Nhân vật thường được phân chia thành hai tuyến rõ ràng, mâu thuẫn giữa hai tuyến nhân vật là mâu thuẫn của vở kịch. [B]b. Hành động: [/B] - Cốt truyện của kịch là một chuỗi hành động của các nhân vật và những sự kiện liên quan tới những hành động đó. Cốt truyện trong một vở kịch thường chứa đựng nhiều tình huống mâu thuẫn gay cấn có tính xung đột cao. - Mỗi vở kịch thường có một xung đột chính, thể hiện qua xung đột giữa hai tuyến nhân vật đối lập hoặc xung đột trong nội tâm nhân vật. Xung đột này chi phối toàn bộ hành động của các nhân vật. - Kết cấu của một vở kịch gồm các hồi, mỗi hồi gồm nhiều lớp, mỗi lớp gồm nhiều cảnh. Mỗi hồi, lớp hoặc cảnh thường chứa đựng các biến cố, sự kiện xảy ra trong những không gian và thời điểm khác nhau. Các biến cố tập hợp thành xung đột kịch. - Những đặc điểm trên của thể loại kịch có chi phối cách dạy kịch hay không? Dạy kịch khác dạy kịch ở những điểm nào? [B][I]B/ Phương hướng giảng dạy: [/I][/B] Trong chương trình phổ thông, học sinh chỉ học những trích đoạn kịch (một hồi, một cảnh) chứ không học cả vở kịch do đó, khi giảng dạy giáo viên cần chú ý: - Tóm tắt nội dung vở kịch, giúp học sinh hình dung rõ vị trí đoạn trích trong vở kịch. - Phân chia các vai trong đoạn trích cho một số học sinh đọc. - Phân tích lời nói, hành động của nhân vật, qua ngữ điệu lời nói, hành động của nhân vật giúp học sinh thấy được những diễn biến nội tâm của nhân vật, tích cách nhân vật. - Trong khi phân tích ngôn ngữ nhân vật giúp học sinh nhận biết ngôn ngữ độc thoại và đối thoại của nhân vật. - Xung đột kịch thể hiện qua lời đối thoại giữa các nhân vật do đó nên phân tích theo tuyến nhân vật, do vậy, nên phân tích theo kiểu bổ dọc. - Trong văn bản kịch cảnh thường hiện lên rất mờ nhạt do đó không nên dành một mục riêng để phân tích cảnh. - Chú ý lời hướng dẫn, chú thích ngắn gọn của tác giả, qua đó giúp học sinh nhận biết diễn biến của hành động kịch, địa điểm, thời gian xảy ra hành động. Ví dụ: Trích đoạn Ðêm trăng thề hẹn (Sếcxpia) nên được dạy theo hướng: - Chia ba vai Rômêô, Juliet, nhũ mẫu và lời tác giả cho 4 học sinh đọc. - Phần phân tích tập trung vào hai vấn đề: 1/ Rômêô. 2/ Juliét. - Yêu cầu học sinh phân loại lời độc thoại và lời đối thoại của nhân vật. - Giúp học sinh nhận biết tâm trạng nhân vật qua ngữ điệu lời nói, khung cảnh thiên nhiên, vẻ đẹp nàng Juliet qua lời độc thoại của Rômêô và ngược lại. Qua đó, thấy được nghệ thuật thể hiện của tác giả. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, diễn biến hành động kịch qua lời đối thoại giữa hai nhân vật. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Những chú ý khi dạy bài Tác phẩm văn chương
Top