Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Những câu trắc nghiệm sinh học - ôn thi cao đẳng - đại học.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 121525" data-attributes="member: 18"><p>BÀI 9: TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN.</p><p></p><p></p><p></p><p>Câu 328: Điều nào sau đây không phải là kiểu tác động qua lại giữa các gen alen.</p><p></p><p>a> Cặp gen đồng alen trội biểu lộ tính trạng trội.</p><p>b> Gen trội A lấn át alen lặn a.</p><p>c> 2 cặp gen alen có thể cùng quy định 1 loại tính trạng.</p><p>d> 1 cặp gen alen có thể quy định nhiều loại tính trạng.</p><p></p><p>Câu 329: Điều kiện nào sau đây không phải là kiểu tác động qua lại giữa các cặp gen không alen.</p><p></p><p>a> 2 cặp gen không alen cùng tương tác quy định 1 loại tính trạng.</p><p>b> 1 cặp gen alen này có thể át chế 1 cặp gen khác không alen với nó.</p><p>c> 2 cặp gen không alen có thể cùng tương tác để quy định kiểu hình định lượng.</p><p>d> Các cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST quy định sự biểu lộ các cặp tính trạng khác nhau theo quan hệ 1 đối 1.</p><p></p><p>Câu 330: Chọn loại tương tác và tỉ lệ kiểu hình tương ứng.</p><p></p><p> 1_ 1 : 4: 6: 4: 1.</p><p>2_ 13 : 3.</p><p>3_ 9: 7.</p><p>4_ 9: 3:3 :1.</p><p>5_ 15 :1.</p><p></p><p>A_Tương tác bổ trợ.</p><p>B_Tương tác át chế.</p><p>C_Tương tác cộng tính.</p><p></p><p>a> 1A_2B_3C_4A_5C.</p><p>b> 1C_2B_3A_4A_5B.</p><p>c> 1B_2B_3A-4C_5A.</p><p>d> 1C_2A-3C_4A-5B.</p><p></p><p>Câu 331: Ví dụ nào sau đây dùng để minh họa cho quy luật tác động nhiều mặt của gen.</p><p></p><p>a> Gen quy định sắc tố mắt cũng quy định khả năng sinh sản của ruồi giấm.</p><p>b> Gen quy định mào hoa hồng cũng quy định mào hạt đậu ở gà.</p><p>c> Gen quy định hạt màu vàng, hình dạng trơn của hạt.</p><p>d> Gen quy định tính bệnh nằm trên NST giới tính.</p><p></p><p>Câu 332: Tỉ lệ kiểu hình nào thuộc tương tác bổ trợ.</p><p></p><p>a> 13 : 3.</p><p>b> 12 : 3: 1.</p><p>c> 15 : 1.</p><p>d> 9 : 3 : 4.</p><p></p><p>Câu 333: tỉ lệ kiểu hình nào thuộc tương tác át chế.</p><p></p><p>a> 9 : 3: 3: 1.</p><p>b> 9: 4: 3.</p><p>c> 9 : 7.</p><p>d> 13 : 3.</p><p></p><p>Câu 334: Kiểu di truyền có tính chất gián đoạn, thể hiện ở.</p><p></p><p>a> Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau, cùng quy định 1 loại tính trạng.</p><p>b> Một cặp gen nằm trên 1 cặp NST quy định nhiều loại tính trạng.</p><p>c> 1 cặp gen quy định 1 loại tính trạng, nhưng tác động được lên toàn cơ thể.</p><p>d> Cả 3 câu trên đều sai.</p><p></p><p>Câu 335: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là mối quan hệ 1 đối 1, có ý nghĩa là.</p><p></p><p>a> 1 cặp gen alen quy định sự biểu lộ 1 cặp tính trạng tương phản.</p><p>b> 1 cặp gen quy định tính trạng theo 1 loại quy luật di truyền.</p><p>c> 1 tính trạng trội chỉ có 1 tính trạng tương phản lặn.</p><p>d> Cả 3 câu trên đều sai.</p><p></p><p>Câu 336: Quy luật di truyền nào sau đây thể hiện tính thống nhất trong biểu lộ tính trạng.</p><p></p><p>a> Lai 1 tính.</p><p>b> Lai 2 tính.</p><p>c> Di truyền liên kết gen.</p><p>d> Cả 3 câu trên đều sai.</p><p></p><p>Câu 337: Quy luật di truyền nào sau đây thể hiện tính gián đoạn trong biểu lộ kiểu hình.</p><p></p><p>a> Liên kết gen.</p><p>b> Tương tác gen.</p><p>c> Tác động nhiều mặt của gen.</p><p>d> Cả 3 câu trên sai.</p><p></p><p>Câu 338: Điểm giống nhau cơ bản giữa phân ly độc lập và tương tác gen là.</p><p></p><p>a> số gen quy định tính trạng.</p><p>b> Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau.</p><p>c Sự xuất hiện kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB].</p><p>d> Tỉ lệ kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB].</p><p></p><p>Câu 339: Điểm nào sau đây khác nhau giữa phân ly độc lập và tương tác gen.</p><p></p><p>a> Nếu P khác nhau n cặp gen tương phản thì F[SUB]1[/SUB] có n cặp gen dị hợp.</p><p>b> Với kiểu gen F[SUB]1[/SUB] là AaBa, F[SUB]2[/SUB] chỉ cho 1 loại tỉ lệ kiểu hình.</p><p>c> Tạo ra biến dị tổ hợp đời F[SUB]2[/SUB] tạo sự đa dạng, phong phú của sinh giới.</p><p></p><p>Câu 340: Điểm tương đồng giữa hoán vị gen và tương tác gen là.</p><p></p><p>a> Tỉ lệ giao tử đời F[SUB]1[/SUB] giống nhau.</p><p>b> Tỉ lệ phân ly kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB] giống nhau.</p><p>c> Tạo ra biến dị tổ hợp ở đời F[SUB]2[/SUB].</p><p>d> Kiểu hình con cái là sự sắp xếp lai tính trạng có sẵn đời bố mẹ.</p><p></p><p></p><p>[SPOILER]<strong>Đáp án: 328c,329d,330b,331a,332d,333d,334d,335a,336c,337a,338b,339c,340c</strong>[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 121525, member: 18"] BÀI 9: TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN. Câu 328: Điều nào sau đây không phải là kiểu tác động qua lại giữa các gen alen. a> Cặp gen đồng alen trội biểu lộ tính trạng trội. b> Gen trội A lấn át alen lặn a. c> 2 cặp gen alen có thể cùng quy định 1 loại tính trạng. d> 1 cặp gen alen có thể quy định nhiều loại tính trạng. Câu 329: Điều kiện nào sau đây không phải là kiểu tác động qua lại giữa các cặp gen không alen. a> 2 cặp gen không alen cùng tương tác quy định 1 loại tính trạng. b> 1 cặp gen alen này có thể át chế 1 cặp gen khác không alen với nó. c> 2 cặp gen không alen có thể cùng tương tác để quy định kiểu hình định lượng. d> Các cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST quy định sự biểu lộ các cặp tính trạng khác nhau theo quan hệ 1 đối 1. Câu 330: Chọn loại tương tác và tỉ lệ kiểu hình tương ứng. 1_ 1 : 4: 6: 4: 1. 2_ 13 : 3. 3_ 9: 7. 4_ 9: 3:3 :1. 5_ 15 :1. A_Tương tác bổ trợ. B_Tương tác át chế. C_Tương tác cộng tính. a> 1A_2B_3C_4A_5C. b> 1C_2B_3A_4A_5B. c> 1B_2B_3A-4C_5A. d> 1C_2A-3C_4A-5B. Câu 331: Ví dụ nào sau đây dùng để minh họa cho quy luật tác động nhiều mặt của gen. a> Gen quy định sắc tố mắt cũng quy định khả năng sinh sản của ruồi giấm. b> Gen quy định mào hoa hồng cũng quy định mào hạt đậu ở gà. c> Gen quy định hạt màu vàng, hình dạng trơn của hạt. d> Gen quy định tính bệnh nằm trên NST giới tính. Câu 332: Tỉ lệ kiểu hình nào thuộc tương tác bổ trợ. a> 13 : 3. b> 12 : 3: 1. c> 15 : 1. d> 9 : 3 : 4. Câu 333: tỉ lệ kiểu hình nào thuộc tương tác át chế. a> 9 : 3: 3: 1. b> 9: 4: 3. c> 9 : 7. d> 13 : 3. Câu 334: Kiểu di truyền có tính chất gián đoạn, thể hiện ở. a> Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau, cùng quy định 1 loại tính trạng. b> Một cặp gen nằm trên 1 cặp NST quy định nhiều loại tính trạng. c> 1 cặp gen quy định 1 loại tính trạng, nhưng tác động được lên toàn cơ thể. d> Cả 3 câu trên đều sai. Câu 335: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là mối quan hệ 1 đối 1, có ý nghĩa là. a> 1 cặp gen alen quy định sự biểu lộ 1 cặp tính trạng tương phản. b> 1 cặp gen quy định tính trạng theo 1 loại quy luật di truyền. c> 1 tính trạng trội chỉ có 1 tính trạng tương phản lặn. d> Cả 3 câu trên đều sai. Câu 336: Quy luật di truyền nào sau đây thể hiện tính thống nhất trong biểu lộ tính trạng. a> Lai 1 tính. b> Lai 2 tính. c> Di truyền liên kết gen. d> Cả 3 câu trên đều sai. Câu 337: Quy luật di truyền nào sau đây thể hiện tính gián đoạn trong biểu lộ kiểu hình. a> Liên kết gen. b> Tương tác gen. c> Tác động nhiều mặt của gen. d> Cả 3 câu trên sai. Câu 338: Điểm giống nhau cơ bản giữa phân ly độc lập và tương tác gen là. a> số gen quy định tính trạng. b> Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau. c Sự xuất hiện kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB]. d> Tỉ lệ kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB]. Câu 339: Điểm nào sau đây khác nhau giữa phân ly độc lập và tương tác gen. a> Nếu P khác nhau n cặp gen tương phản thì F[SUB]1[/SUB] có n cặp gen dị hợp. b> Với kiểu gen F[SUB]1[/SUB] là AaBa, F[SUB]2[/SUB] chỉ cho 1 loại tỉ lệ kiểu hình. c> Tạo ra biến dị tổ hợp đời F[SUB]2[/SUB] tạo sự đa dạng, phong phú của sinh giới. Câu 340: Điểm tương đồng giữa hoán vị gen và tương tác gen là. a> Tỉ lệ giao tử đời F[SUB]1[/SUB] giống nhau. b> Tỉ lệ phân ly kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB] giống nhau. c> Tạo ra biến dị tổ hợp ở đời F[SUB]2[/SUB]. d> Kiểu hình con cái là sự sắp xếp lai tính trạng có sẵn đời bố mẹ. [SPOILER][B]Đáp án: 328c,329d,330b,331a,332d,333d,334d,335a,336c,337a,338b,339c,340c[/B][/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Những câu trắc nghiệm sinh học - ôn thi cao đẳng - đại học.
Top