Cách 1: Gia sử các dd trên đều là các dd loãng có nồng độ không chênh lệch nhiều.
Thì sử dụng dd AgNO[SUB]3[/SUB]
+ Với HCl có kết tủa trắng rất dễ nhìn sau đó kết tủa vón cục
+ Với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]có kết tủa trắng nhưng không dễ nhìn như với HCl vì Ag[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] thuộc loại ít tan còn AgCl thì không tan.
+ Với H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4 [/SUB]cho kết tủa vàng dễ phân biết.Ag[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB].
*Nếu như không chắc chắn giữa hay kết tủa của AgCl và Ag[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] thì có thể lấy ống nghiệm đó đem chiếu sáng một thời gian ,mẩu thử này mau chóng phân hủy cho màu đen là AgCl
AgCl ---------------> Ag + Cl[SUB]2[/SUB]
Còn Ag[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]do trong tài liệu chưa thấy ghi chép là phân hủy.Và theo lý thuyết oxihoa khử thì hợp chất Ag[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] không có nội oxihoa khử được.
Cách 2: sd CuO kèm theo đun nóng.
Cho một lượng nhỏ bột CuO màu đen vào các mẩu thử trên,với điều kiện nên lấy dư dd axit.
+ ống nghiệm nào mà chất rắn CuO tan nhanh và có màu xanh lam là H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB],Pư sinh ra CuSO[SUB]4[/SUB] màu xanh lam
+ ống nghiệm nào mà chất rắn CuO tan nhanh và có màu xanh lá cây là HCl ,pư sinh ra CuCl[SUB]2[/SUB] (phức CuCl[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP]) màu lá cây
+ ống nghiệm nào mà chất rắn CuO tan chậm và rất ít , sau đó có chất kết tủa ít tan màu xanh , vì lúc này H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] là một axit trung bình chỉ khá mạnh ở nấc 1 so với 2 axit trên thì kém rất nhiều,nên pư chậm với CuO là chuyện tấc nhiên và Cu[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB] không tan.
* Lưu ý ngoài chất Cu[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB] còn có muối tan của ion HPO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP],H[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB][SUP]- ,[/SUP]Màu của CuSO[SUB]4[/SUB] à CuCl[SUB]2[/SUB] là hoàn toàn có thể phân biệt được vì chúng khác nhau rất rõ ràng.