Hide Nguyễn
Du mục số
- Xu
- 1,943
Để góp phần vào đề tài nghiên cứu khoa học “Nhập siêu và những giải pháp kiềm chế nhập siêu”, theo đề nghị của Ban Thường trực chỉ đạo đề tài, Thương vụ Việt Nam tại Argentina xin cung cấp một số nội dung về tình hình nhập siêu, các số liệu xuất nhập khẩu của Argentina với thế giới từ năm 2001- 2007, các phương pháp, chiến lược, chính sách, cơ cấu kinh tế … của Argentina để sử lý nhập siêu và những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam trong vấn đề này.
I. Về số liệu:
Kim ngạch xuất nhập khẩu và những mặt hàng chủ yếu của Argentina với các nước trên thế giới từ năm 2001 đến năm 2007.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Achentina trong những năm gần đây (Triệu USD)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng số Chênh lệch
2001 26.610,00 20.321,00 46.931,00 6.289,00
2002 25.706,00 8.999,00 34.705,00 16.707,00
2003 29.349,00 13.813,00 43.162,00 15.536,00
2004 34.550,00 22.444,00 56.994,00 12.106,00
2005 40.347,00 28.688,00 69.035,00 11.659,00
2006 46.456,00 34.151,00 80.607,00 12.305,00
2007 55.933,00 44.780,00 100.713,00 11.153,00
Xuất nhập khẩu phân bố theo khu vực:
Xuất khẩu (%) Nhập khẩu (%)
Khối Mercosur 31 23
EU (Châu Âu) 23 22
NAFTA 16 19
Trung quốc 9 8
Các n¬ước khác 21 28
Các mặt hàng xuất khẩu chính :
Nông sản, thực phẩm (nhóm hàng này chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu
Đậu tư¬ơng và các chế phẩm nh¬ư Bột đậu tư¬ơng, khô đậu tư¬ơng
Lúa mì
Ngô
Gạo
Lạc
Dầu thực vật .
Rau, hoa quả tư¬ơi
Nông sản thực phẩm đã qua chế biến
Thit bò
Hải sản
R¬ượu vang
Mật ong
Sữa
Nhiên liệu (chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu)
Xăng dầu
Khí đốt
Hàng công nghiệp
Da thuộc và các sản phẩm da
Len
Hoá chất nông nghiệp
Hàng dệt
Sắt thép
Phư¬ơng tiện vận tải và phụ tùng
Xe ô tô
Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc thiết bị
Ô tô và phụ tùng ô tô
Nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp
Phư¬ơng tiện vận tải
Máy tính
Thiết bị nghe nhìn
Hàng điện tử, điện lạnh
Hàng dệt may
Giày dép
Cao su
Ca phe
Hoá chất
Nguyên liệu nhựa
Nhiên liệu
II/ Vấn đề nhập siêu đối với Argentina.
Nhìn vào số liệu xuất nhập khẩu của Argentina đối với các nước trên thế giới từ năm 2001- 2007, ta thấy rằng cân bằng trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Argentina với thế giới nói chung luôn luôn dương, không có hiện tượng nhập siêu trong thời kỳ này. Tuy nhiên, đối với từng nước riêng biệt thì Argentina cũng có hiện tượng nhập siêu, chẳng hạn như nhập siêu của Argentina đối với Brazil, Mỹ, Canada, Mexico v.v… Từ trước đến năm 2007, Argentina đã nhập siêu của Brazil là 4 tỷ USD. Nhìn lại kinh tế của Argentina từ trước đến nay, ta thấy Argentina đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong lịch sử và đã phải đương đầu với vấn đề nhập siêu, nợ nước ngoài quá lớn và lạm phát, khủng hoảng kinh tế trầm trọng vào cuối năm 2001. Khi một đất nước thiếu ngoại tệ, nợ nước ngoài quá lớn, nó đã bao gồm nhiều vấn đề về kinh tế, bao gồm cả nhập siêu, mà để giải quyết vấn đề này phải bao gồm hàng loạt biện pháp kinh tế vĩ mô, không thể một sớm một chiều có thể giải quyết ngay được.
Phân tích nguyên nhân Áchentina rơi vào khủng hoảng kinh tế cuối năm 2001 và năm 2002, các biện pháp mà Chính phủ của Tổng thống Néstor Kirchner áp dụng kể từ khi lên cầm quyền vào tháng 5/2003 và sau này là Chính phủ của Tổng thống Cristina de Kirchner đưa ra nhằm đưa Áchentina ra khỏi khủng hoảng kinh tế và giải thích về mô hình, cơ cấu kinh tế của Argentina hiện nay cũng là một bài học để Việt Nam tham khảo.
Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế:
Năm 1989- 1999 ụng Carlos Menem trúng cử tống thống 2 nhiệm kỳ liên tiếp đã đư¬a kinh tế Achentina theo mô hình tự do mới. Do siêu lạm phát, Tổng thống Menem quyết định áp dụng chính sách cố định tỷ giá hối đoái 1 peso ăn 1 USD để khống chế lạm phát nhằm lấy lại lòng tin của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Theo chính sách này, Áchentina khống chế số tiền peso lưu hành bằng số tiền USD. Nếu thiếu tiền peso, Chính phủ không được in tiền mà phải vay. Thời kỳ này, Chính phủ Menem đã thực hiện chính sách đô la hoá nền kinh tế, áp dụng luật chuyển đổi ngang bằng giữa đồng peso và đồng USD, tiến hành t¬ư nhân hoá các lĩnh vực như¬ Bư-u điện, hàng không, ngân hàng, khai thác chế biến và kinh doanh xăng dầu, hơi đốt, các dịch vụ như¬ cung cấp điện năng, điện thoại, giao thông công cộng, khai khoáng và kinh doanh siêu thị, mở rộng cửa cho đầu t¬ư nước ngoài vào hầu hết các lĩnh vực nói trên. Các tổ chức tài chính thế giới như¬ FMI, WB, ngân hàng đầu t¬ư và phát triển Liên Mỹ đã rất tích cực ửng hộ Achentina trong quá trình tư¬ nhân hoá. Họ đã dành cho Achentina những khoản vay ư¬u đãi như¬ 2,4 tỷ usd của FMI, 1,3 tỷ của WB và 1 tỉ USD của ngân hàng phát triển liên Mỹ và trong năm 1992 đã xoá khoản nợ trị giá 8 tỉ usd cho Achentina
Những năm đầu cầm quyền của tống thống Menem, lạm phát phi n¬ước mã đã đư¬ợc chặn đứng, GDP đã có mức tăng trư¬ởng khá, một số ngành kinh tế then chốt đã có bư¬ớc phát triển đầy khích lệ nh¬ư ngành chế tạo ô tô, khai thác và chế biến xăng dầu, xây dựng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công cộng. Thu nhập bình quân đầu ngư¬ời đã có mức tăng trư¬ởng khá. Đặc biệt đầu t¬ư nư¬ớc ngoài đã tăng rất nhanh tập trung chủ yếu vào các ngành dịch vụ và các lĩnh vực thu lợi nhanh. Tuy nhiên việc mở cửa ồ ạt đã bóp chết các ngành sản xuất truyền thống của đất nư¬ớc như¬ dệt may, da giày và cơ khí nhỏ, ngoài ra nó cũng làm cho kinh tế Achentina phụ thuộc nhiều vào các tập đoàn xuyên quốc gia. Do “búc ngắn cắn dài” và do bị thõm hụt tài khoản vóng lai, Áchentina đó phải tăng cường vay nước ngoài. Nợ nư¬ớc ngoài ngày càng tăng. Thâm hụt ngân sách ngày càng lớn do thu không đủ chi, buộc Chính phủ phải vay tiền của các tổ chức tài chính quốc tế để chi tiêu. Cuối năm 1999, Menem ra đi đã để lại một khoản nợ nư¬ớc ngoài khổng lồ trên 123 tỉ usd và tiền nợ nước ngoài đã tăng từ 67 tỷ USD năm 1991 lên 147 tỷ USD năm 2001 (Argentina là nước vay nợ nhiều nhất trong số các nước đang phát triển trong thập kỷ đó). Lo sợ tình trạng nợ nước ngoài và thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng, các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư trong nước, bắt đầu chuyển tài khoản tiền peso sang tài khoản USD và chuyển vốn ra nước ngoài. Tình trạng thiếu tiền khiến lãi suất tiền gửi ngân hàng bằng tiền peso tăng, gây ra hậu quả đầu tư giảm, xuất khẩu giảm vì đồng nội tệ mạnh, và Chính phủ không có tiền để giải quyết tình trạng kinh tế suy thoái.
Kinh tế suy thoái khiến tỷ lệ thất nghiệp lên tới 18% và 1/3 dân số bị rơi vào cảnh nghèo khổ. Argentina phải tuyên bố vỡ nợ vì Quĩ Tiền tệ Thế giới (IMF) thay đổi chính sách và quyết định không cứu Áchentina.
Từ đây cho đến năm 2002 Argentina rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế và xã hội dài nhất và trầm trọng nhất trong hơn một thế kỷ qua.
Kể từ khi lên cầm quyền vào tháng 5/2003,Chính phủ của Tổng thống Néstor Kirchner đã bắt đầu thực hiện các kế hoạch hành động trong hàng loạt lĩnh vực Nhà nước, ban hành và áp dụng chiến lược, chính sách, cơ cấu kinh tế để đưa Argentina ra khỏi khủng hoảng và ông cũng đã áp dụng giải pháp bỏ chính sách cố định tỷ giá hối đoái, giữ đồng peso yếu để tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế, cho phép thay thế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu.
1. Chính sách thương mại:
Tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và phát triển các ngành sản xuất trong nước. Chính sách đồng peso yếu và thúc đẩy xuất khẩu là một trong những biện pháp trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế của Argentina sau khi nước này phải đối mặt với một trong những cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng nhất trong lịch sử của nước này hồi cuối năm 2001.
Nỗ lực của Chính phủ trong việc đạt đư¬ợc thặng dư¬ ngân sách liên tục trong 2 năm qua đã từng bư¬ớc góp phần làm lành mạnh lĩnh vực tài chính công, tăng dự trữ ngoại hối và chi trả một phần lãi vay và các khoản nợ đến hạn, cải thiệt đ¬ược một phần hình ảnh của Achentina với các tổ chức tài chính quốc tế. Vai trò và uy tín của Chính phủ và tổng thống ngày càng đ¬ược củng cố. Chính Phủ ¬ưu tiên, khuyến khích, củng cố và phát triển tư¬ bản dân tộc với chính sách đẩy mạnh sản xuất và tăng c¬ường hỗ trợ các doanh nhiệp nhỏ và vừa .Sản xuất hàng trong n¬ước thay thế hàng nhập khẩu, từng bứ¬ớc nới lỏng các hạn chế vê tài chính, liên tục giảm lãi suất tiền vay. Duy trì tới mức tối đa giá các dịch vụ cơ bản như¬ điện, nư¬ớc, nhiên liệu. Áp dụng các biện pháp mạnh mẽ trong việc chống trốn thuế
Tuyên chiến với các tệ nạn xã hội và từng bư¬ớc làm trong sạch bộ máy chính quyền. Kiện toàn lực l¬ượng an ninh và cơ quan tư¬ pháp.
Các vấn đề tiếp theo là giải quyết vấn đề năng lượng và giá cả. Giữ vững được thặng dư tài chính và cân bằng ngoại thương. Giải quyết tốt được vấn đề nợ đối với nước ngoài, cân bằng được cán cân thanh toán và điều chỉnh tăng số dư tài chính.
Chính phủ AR. đề ra các biện pháp kinh tế và kế hoạch “Đột biến- Shock” phải thực hiện là: tăng cường thu thuế Nhà nước và giảm chi phí công cộng; Giữ vững và tăng thặng dư thương mại; Tăng số tiền thu thuế từ việc xuất khẩu; Với số tiền tăng do thu thuế, sẽ trợ cấp để giảm giá lương thực, thực phẩm; Tăng mức thuế về điện và gas; Giữ vững tỉ giá tiền tệ; Giảm lãi suất ngân hàng; Tiếp tục bảo đảm bảo hiểm xã hội; Tăng cường thương lượng với các tổ chức nước ngoài để họ tiếp tục cho nợ các khoản vay mà chưa phải trả.
Theo Bộ trưởng kinh tế của AR., xuất khẩu đóng góp 14% vào tăng trưởng kinh tế của Argentina trong những năm vừa qua. Theo số liệu của hãng Abeceb.com vừa công bố, Argentina xuất siêu với 148 nước, trong đó nổi lên là Tây Ban Nha, Trung quốc, Italia, Nga... và nhiều hơn 4 lần so với số nước Argentina bị nhập siêu.
Argentina đã phát động một chiến dịch “Nhãn hiệu Argentina” để thúc đẩy phát triển các mặt hàng xuất khẩu có tên tuổi của Argentina trên nhiều thị trường các nước như: Patagonia, Tango, Iguazu, Malbec, Polo hoặc Bariloche v.v… Bộ ngoại giao, ngoại thương, các Phòng thương mại mặt hàng của Argentina đã tổ chức nhiều đợt, chiến dịch quảng cáo, triển lãm, hội chợ quốc tế, các cuộc hội đàm thương mại quốc tế, hội nghị, hội thảo… để xúc tiến thương mại va trao đổi thông tin với khách hàng trên toàn thế giới, do đó, có rất nhiều nước xa xôi hoặc trước kia không biết đến Argentina thì nay đã bắt đầu buôn bán và phát triển quan hệ thương mại với Argentina và ở một số nước đã có những dấu hiệu đặc trưng hàng hóa của Argentina như ở Nam Phi, Mexico v.v...
Chớnh sỏch và cỏc biện pháp hạn chế nhập khẩu của Argentina :
Ngày 17/8/2007, Tổng Cục Hải quan Argentina đã công bố một quyết định số N° 57/2007 về kiểm tra hàng hóa nhập khẩu để tránh hiện tượng gian lận thuế đối với hàng nhập khẩu bán phá giá hoặc đối với những sản phẩm không được hưởng ưu đãi thương mại xuất xứ từ Trung quốc và các nước nhóm G.4 (Grupo 4) bao gồm: CHDCND Triều tiên, Hàn quốc, Philippin, Hồng kông, Ấn độ, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Đài loan, Thái lan, Singapore và Việt Nam với mục đích ngăn chặn hàng hóa nhập khẩu từ các nước này vào Argentina. Việc hạn chế nhập khẩu bao gồm các mặt hàng như:
Hàng dệt may, đồ chơi, túi xách, cặp, ví bằng vải hoặc nhựa, xe đạp và phụ tùng, lốp xe, bánh xe, mũi giày, hàng công nghệ thông tin, đồ điện tử, đồng hồ, hàng kim khí và dụng cụ, sẽ phải chịu sự kiểm soát 2 lần.
Ng¬ười đư¬ợc h¬ưởng lợi nhiều nhất từ quyết định trên của Chính phủ là các nhà sản xuất trong nư-ớc thuộc các nhóm hàng đó, bởi họ nhận đư¬ợc sự bảo hộ của Nhà nước ngày càng nhiều hơn . Theo đánh giá chung của các nhà nhập khẩu, với những quyết định nêu trên, Chính phủ thực sự đã tạo ra rào cản trên danh nghĩa chống đao giá, kiểm soát chặt chẽ bán phá giá ,
như¬ng mục đích chính là hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng thuộc các nhóm đã nêu trên để bảo hộ sản xuất trong n¬ước vì đây là những lĩnh vực tạo ra nhiều việc làm trên diện rộng, nó mang ý nghĩa chính trị nhiều hơn là kinh tế vì các biện pháp trên sẽ đánh mạnh vào giới tiêu dùng làm cho họ không còn quyền lựa chọn và tạo đà để các nhà sản xuất ép giá đối với ng¬ười tiêu dùng. Tổng thống Kirchner đã tuyên bố hàng loạt các biện pháp nhằm kìm hãm việc nhập khẩu, đặc biệt là các hàng hóa xuất xứ từ Trung quốc để bảo vệ nền công nghiệp trong nước, có cơ nguy hại cho nền kinh tế trong nước và sức khỏe của nhân dân, các mặt hàng trong các lĩnh vực nhạy cảm, cũng như đòi hỏi nâng cao các yêu cầu về chất lượng và độ an toàn của các mặt hàng nhập khẩu. Tổng thống nhấn mạnh phải bảo vệ các nguồn đầu tư, bảo vệ sản xuất trong nước để tiếp tục tăng trưởng kinh tế.
2. Về chính sách đối ngoại:
Chính phủ của Tổng thống Kirchner đã có chính sách đối ngoại độc lập hơn so với các Chính phủ tiền nhiệm gần đây, đặc biệt là trong chính sách quan hệ với Mỹ.
Ưu tiên quan hệ với các n¬ước láng giềng, tích cực ủng hộ chính sách liên kết khu vực Mercosur, Chile, tăng cư¬ờng quan hệ với Venezuela, Mexico, chú trọng trong quan hệ kinh tế với EU, Mỹ, các nư¬ớc lớn, củng cố và tăng cư¬ờng phát triển kinh tế và buôn bán với Trung quốc và Nhật bản. Đặc biệt hiện nay, dưới thời của Tổng thống Cristina, bà chỳ trọng mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường hợp tỏc khối v.v…
3. Chính sách đầu tư:
Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào mọi lĩnh vực kinh tế của đất nước, đặc biệt là vào lĩnh vực năng lượng và các lĩnh vực sản xuất, thay thế việc nhập khẩu ở nước ngoài mà có thể gây nên hiện tượng nhập siêu. Ví dụ: kêu gọi Brazil đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất, lắp ráp các bộ phận ô tô ở Argentina, thay thế việc nhập khẩu các bộ phận này ở Brazil. Chính phủ Argentina tăng cường thỏa thuận với Chính phủ Brazil và với các nước khác để ký các Hiệp định trung hạn, dài hạn về đầu tư, chẳng hạn đề nghị Brazil xây dựng các nhà máy sản xuất các bộ phận ô tô ở Argentina. Ngoài ra Argentina còn tăng cường xuất khẩu lúa mì, các hàng nông sản và các mặt hàng có thế mạnh của mình sang Brazil và các nước khác để giảm bớt hiện tượng nhập siêu.
4. Chính sách tài chính:
- Khôi phục việc quản lý ngoại hối, buộc các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ trong nước và hạn chế việc vốn bị tuồn ra nước ngoài.
- Quản lý thuế xuất khẩu, góp phần tạo ra cân đối ngân sách và giảm tác động của việc đồng peso mất giá đối với giá cả trong nước.
- Chính sách tiền tệ linh hoạt,
- Chính sách hối đoái nhằm tránh đồng peso tăng giá thông qua sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương,
- Đông giá dịch vụ công cộng. (Nguyên văn tiếng TBN : Se mantuvo el congelamiento de las tarifas publicas), có nghĩa là : Giữ vững giá cả các mặt hàng quan trọng của nền kinh tế, đúng với những chi phí sản xuất (xí nghiệp) của chúng và trong mối tương quan với mức lương thực tế.
Trước mắt, lối thoát khả dĩ nhất là để đồng peso trôi nổi, giúp Argentina tạo ra một hàng rào bảo vệ, chống những mặt hàng bên ngoài, thêm nữa điều này sẽ cải tạo cán cân thương mại (nhập siêu) với các nước như Brazil, Mexico với tỉ giá đô la tự do.. Tuy nhiên, biện pháp này mang theo rất nhiều rủi ro lớn. Một trong những rủi ro đó là việc nếu để đồng peso trôi nổi, thiếu một dấu hiệu tương đồng hay thiếu sự ổn định hóa của tình hình kinh tế đất nước, tồn tại sự rủi ro về việc đồng peso giảm giá trị và bùng nổ lạm phát. Argentina có một quá khứ gần về siêu lạm phát và tình trạng bất ổn hiện nay có thể tạo ra sự mất giá trầm trọng của đồng peso. Giá phải trả cho đồng peso tự do là sự phá sản của nhiều Công ty, nhiều ngân hàng. Điều này xảy ra bởi vì phần lớn các khoản nợ thuộc đồng đô la, nhưng nguồn thu nhập nhằm trả các khoản nợ lại là đồng peso.
Một trong những điểm nổi bật của mô hình kinh tế hiện nay là tạo việc làm nhưng không tạo ra sự cải thiện quan trọng mức lương thực tế của người lao động. Từ thời gian cầm quyền của Tổng thống Kirchner đến thời kỳ cầm quyền của Tổng thống Cristina, mặc dù là đất nước nông nghiệp và có nhiều điều kiện thuận lợi về nông nghiệp, nhưng Argentina lại tập trung chú trọng và ưu tiên phát triển sản xuất công nghiệp, không chú trọng nhiều đến nông nghiệp, chính sách của Chính phủ không chú trọng ưu tiên cho nông nghiệp mặc dầu nông nghiệp là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của Argentina. Chính sách tăng thuế xuất khẩu hàng nông nghiệp của Chính phủ vừa qua đã vấp phải sự phản đối mãnh liệt của các tổ chức nghiệp đoàn nông nghiệp của Argentina.
Tuy còn có những điều bất cập, nhưng nhìn chung trong thời kỳ cầm quyền của Tổng thống Kirchner từ năm 2003, ông đã áp dụng nhiều chính sách và biện pháp và đã đưa Argentina thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng của đất nước.
Kể từ năm 2003 đến 2007, kinh tế của Argentina vẫn duy trì đ¬ược đà tăng trư¬ởng cao. Năm 2007, Argentina có mức tăng tr¬ưởng kinh tế (GDP) là 8,5%. Hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều có mức tăng trưởng khá bao gồm cỏc ngành cụng nghiệp, đặc biệt là ụ tụ, xõy dựng và cỏc ngành dịch vụ ( ngõn hàng : 21%, giao thụng vận tải và viễn thụng : 13,1%.). Đầu tàu là sản xuất ô tô tăng 30%, xây dựng tăng 9,7%, th¬ương mại tăng 11,8%. Trong lĩnh vực nụng nghiệp và chăn nuôi tăng 16,6%; đồng thời nhu cầu tiêu dùng cũng tăng 8,9% so với năm ngoái (7,7%). Tổng thu nhập quốc dân đạt xấp xỉ 367 tỷ peso, tương đương khoảng 120 tỷ USD. Theo thông báo của Tổng cục thống kê, xuất khẩu năm 2007 của Argentina đạt mức kỷ lục là 55 tỷ 933 triệu USD, gần 56 tỷ USD, tăng trên 20% so với năm 2006 và đạt thặng dư thương mại là 11 tỷ 154 triệu USD. (Xuất khẩu năm 2006 là 46 tỷ 456 triệu USD). Nhập khẩu năm 2007 cũng đạt kỷ lục lịch sử là 44 tỷ 780 triệu USD, tăng 31% về số lượng so với năm 2006 (34 tỷ 151 triệu USD). Thâm hụt thương mại với khối Mercosur, chủ yếu là với Brazil trong năm 2007 là 3 tỷ 693 triệu USD. Thâm hụt với khối NAFTA (gồm Mỹ, Canada và Mexico) là 849 triệu USD, trong khi đều đạt thặng dư thương mại với các nước còn lại, như với khối ALADI đạt thặng dư thương mại là 3 tỷ 051 triệu USD; Châu Âu: 2 tỷ 443 triệu USD; Châu Á (Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản và Ấn độ): 1 tỷ 222 triệu USD; Các nước Trung đông: 1 tỷ 306 triệu USD; Châu Phi và Ai cập: 1 tỷ 871 triệu USD. Xuất khẩu của Argentina trong tháng 12/2007 đạt 5 tỷ 668 triệu USD, đạt mức kỷ lục cao nhất trong từng tháng, nâng mức tăng xuất khẩu trung bình năm 2007 của Argentina lên 20%. Nhập khẩu của Argentina trong tháng 12/2007 là 3 tỷ 882 triệu USD, tăng 31%. Xuất khẩu theo khu vực năm 2007 của Argentina: Mercosur: 23%; Châu Âu: 18%; Châu Á: 17%; NAFTA: 11%; Châu Phi. 4%; Trung đông: 3%.
Nhập khẩu theo khu vực: Với Meercosur: 36%; Châu Á: 19%; Châu Âu: 17% và NAFTA: 16%. Do kinh tế Argentina phát triển nên năm 2007, Argentina cũng tăng cường nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu hàng tiêu dùng, tăng 11% trong khi nhập khẩu nhiên liệu và ô tô chỉ tăng 6%.
Theo thông báo của Tổng cục thống kê AR. (INDEC), sản xuất công nghiệp năm 2007 đã tăng trung bình là 7,5% so với năm 2006 và tăng mạnh trong tháng 12/2007 là 9,7%, trong đó đặc biệt là công nghiệp sản xuất ô tô và công nghiệp luyện kim, tăng 9,5% và 10,1% so với tháng 12/2006. Sản xuất công nghiệp của AR. bao gồm các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, luyện kim, máy móc, điện lực, cao su và chất dẻo, nhựa, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp thực phẩm và sữa, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất ô tô, trong năm 2007 đã tăng 25% với tổng lượng sản xuất được khoảng 540.000 chiếc, là năm thứ 5 liên tiếp đạt tốc độ tăng trưởng. Dự kiến sản xuất công nghiệp năm 2008 sẽ tăng từ 6- 6,5%, số lượng ô tô sẽ sản xuất được trong năm 2008 là 610.000 chiếc và đến năm 2010 sẽ tăng lên đến 750.000 chiếc. Công nghiệp xây dựng và khai thác khoáng sản (không gồm kim loại) tăng 7,9%; Hóa chất tăng 6%; Công nghiệp dệt may tăng 5,5%; Công nghiệp thực phẩm tăng 4,3%; Thuốc lá tăng 5,1%; Công nghiệp lọc dầu tăng 5,1%; Công nghiệp giấy và carton tăng 1,1% so với năm 2006.
Với nhịp điệu tăng trưởng kinh tế 8,5%/năm, năm 2007, thu thuế Nhà nước đạt được 200 tỷ peso, tăng 32% so với năm 2006 và tăng 15% so với dự kiến của năm 2007 (tăng 25 triệu peso). Thuế đóng góp chủ yếu là thuế giá trị gia tăng (chiếm từ 7,8-9%/GDP) và thuế thu nhập, 2 loại này chiếm 71% trong tổng số thuế; thuế xuất khẩu chiếm 13% và thuế bảo hiểm XH chiếm 16%. Như vậy thuế thu được trong năm 2007 vào khoảng 25% của PBI.
Trong 7 năm liên tiếp, thặng dư thương mại của Argentina đều tăng. Năm 2006, thặng dư thương mại của Argentina là 12,41 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm 2005. Thặng dư tài chính ban đầu (trước khi trả nợ) của AR. (thu Nhà nước) trong năm 2007 là 257 tỷ 935 triệu peso, tương đương bằng 3,2% PBI và tăng 3,14% so với năm ngoái. Đây là năm thứ 5 liên tiếp, AR. đạt thặng dư tài chính cao.
Dự trữ ngoại tệ của Áchentina lần đầu tiên đã vượt ngưỡng 50 tỷ USD. Đây là kết quả của nỗ lực tăng cường thu mua ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương nước này để giữ tỷ giá hối đoái “cạnh tranh” nhằm khuyến khích xuất khẩu. Tính đến ngày 12/3/2008, dự trữ ngoại tệ của Áchentina đạt 50,009 tỷ USD. Theo Tổng thống Cristina Fernández, đây là yếu tố quan trọng giúp Áchentina -quốc gia đạt tăng trưởng từ 8,5% trở lên trong 5 năm liên tiếp- đối phó có hiệu quả những biến động của nền kinh tế thế giới. Tháng 7/2002, khi bị lâm vào một trong những cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng nhất của mình, dự trữ ngoại hối của Áchentina chỉ khoảng 9 tỷ USD, thế nhưng tháng 5 năm ngoái, chỉ số trên đã vượt ngưỡng 40 tỷ USD. Biện pháp tăng cường thu mua ngoại tệ có được từ xuất khẩu nông sản với giá không ngừng tăng để ổn định tỷ giá hối đoái đã bị Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phê phán, thế nhưng Chính phủ Áchentina coi đó là một trong những chính sách kinh tế “trụ cột”. Theo các chuyên gia, dự trữ ngoại hối của nền kinh tế lớn thứ 2 Nam Mỹ này sẽ vượt 57 tỷ USD vào cuối năm nay.
Chính phủ Argentina đã thanh toán tr¬ước hoàn toàn các khoản nợ và lãi vay hơn 9,5 tỷ usd cho Quỹ tiền tệ thế giới từ cuối năm ngoái, giúp Chính phủ thoát ra khỏi áp lực và sự kiểm soát của tổ chức tài chính này. Ngoài ra, trong năm nay, họ cũng đã trả một phần nợ và lãi vay trị giá 1,5 tỷ usd cho ngân hàng Thế giới và ngân hàng phát triển Liên Mỹ, góp phần làm giảm đáng kể nợ nư¬ớc ngoài của Achentina.
Đầu tư nước ngoài vào AR. từ năm 2003- 2007 đã tăng trung bình là 24%. Đầu tư chiếm khoảng 23,9% trên tổng thu nhập quốc dân. Đầu tư trong năm 2007 tăng 9%. Theo Tổng cục phát triển và Đầu tư của AR. thông báo thì tổng vốn đầu tư vào AR. năm 2007 là 22 tỷ 427 triệu USD, đạt kỷ lục lịch sử kể từ tháng 10/1997, tăng 12,2% so với thời gian cùng kỳ năm ngoái, chiếm khoảng 22,5% tổng thu nhập quốc dân (PBI), một mức chưa từng đạt được kể từ năm 1998. trong đó đầu tư của các CTy trong nước của AR. là 7 tỷ 962 triệu USD, chiếm 35,5%; của Mỹ là 3 tỷ 046 triệu USD, chiếm 13,6%; của Tây Ban Nha là 2 tỷ 673 triệu USD, chiếm 11,9%; của Brazil là 1 tỷ 461 triệu USD, chiếm 6,5%; của Chile là 1 tỷ 209 triệu USD, chiếm 5,4%; của các nước khác là 6 tỷ 077 triệu USD, chiếm 27,1%; Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu là : Dịch vụ: 49,8%; Công nghiệp: 21%; Xây dựng: 17% và khai thác nguyên liệu ban đầu : 12,2%.
Dự kiến tỉ lệ đầu tư trong năm 2008 sẽ tăng khoảng 9,6%.
Đầu tư trong nước tăng mạnh trong quí 3/2007, tăng 12,8% đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, tăng 6,4%, trong lĩnh vực máy móc và thiết bị tăng 23%, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản, một lĩnh vực tăng nhanh của nền kinh tế. Đầu tư vào xây dựng chiếm khoảng 22-23% tổng thu nhập quốc dân (PBI).
Giá một số hàng hoá và nông sản mà Achentina có thế mạnh về xuất khẩu có mức tăng khá như¬ dầu thực vật, đậu t¬ương, sắt thép, ngô, thịt gia súc và gia cầm. Đầu t¬ư nội địa vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ tăng mạnh, thúc đẩy tăng tr¬ưởng sản xuất và tạo thêm việc làm. Sản xuất công nghiệp tiếp tục đà phục hồi. Kinh tế các nư¬ớc trong khu vực có mức tăng tr¬ưởng khá, giúp tăng tr¬ưởng buôn bán trong khu vực lên 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo thống kê của CEPAL, tăng trưởng kinh tế của các nước Mỹ La tinh năm 2007 trung bình là 5,6%, là 6 năm liên tiếp có sự tăng trưởng kinh tế ở khu vực này. Đứng đầu ở Nam Mỹ là AR.:8,6%.
Theo thông báo của Tổng cục thống kê Argentina (INDEC), tỉ lệ lạm phát trong năm 2007 vào khoảng 8,5%, là tỉ lệ thấp nhất trong vòng 4 năm qua kể từ năm 2004.
Năm 2007 là năm được mùa ngũ cốc ở AR. Năng suất đậu tương tăng 73% và lúa mì tăng 82,6%, ngô tăng 16%. Xuất khẩu ngũ cốc và hạt có dầu đạt 17,5 tỷ USD trong năm 2007, tăng 40% về số lượng xuất khẩu và đem lại cho nhà nước thêm về thuế xuất khẩu hàng nông sản. Thu nhập về đậu tương tăng 38%; lúa mì: 33,7% và ngô: 5,3%. Đồng thời, giá xuất khẩu cũng tăng cao: đậu tương: 286 USD/tấn (so với 207 USD/tấn năm 2006); Lúa mì: 164,5 USD/tấn (2006: 123 USD/tấn) và ngô: 131 USD/tấn so với 124 USD/tấn trước kia. Dự kiến năm 2008 sản xuất ngũ cốc sẽ đạt mức độ tương tự năm 2007.
Trên đây là một số nội dung tổng hợp của Thương vụ Việt nam tại Argentina, phản ánh tình hình kinh tế, xuất nhập khẩu và các chính sách, biện pháp của Argentina đã áp dụng để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giải quyết tình trạng vay nợ, nhập siêu, lạm phát… trong thời gian qua và một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam.
Nguồn :ttnn.com.vn
I. Về số liệu:
Kim ngạch xuất nhập khẩu và những mặt hàng chủ yếu của Argentina với các nước trên thế giới từ năm 2001 đến năm 2007.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Achentina trong những năm gần đây (Triệu USD)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng số Chênh lệch
2001 26.610,00 20.321,00 46.931,00 6.289,00
2002 25.706,00 8.999,00 34.705,00 16.707,00
2003 29.349,00 13.813,00 43.162,00 15.536,00
2004 34.550,00 22.444,00 56.994,00 12.106,00
2005 40.347,00 28.688,00 69.035,00 11.659,00
2006 46.456,00 34.151,00 80.607,00 12.305,00
2007 55.933,00 44.780,00 100.713,00 11.153,00
Xuất nhập khẩu phân bố theo khu vực:
Xuất khẩu (%) Nhập khẩu (%)
Khối Mercosur 31 23
EU (Châu Âu) 23 22
NAFTA 16 19
Trung quốc 9 8
Các n¬ước khác 21 28
Các mặt hàng xuất khẩu chính :
Nông sản, thực phẩm (nhóm hàng này chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu
Đậu tư¬ơng và các chế phẩm nh¬ư Bột đậu tư¬ơng, khô đậu tư¬ơng
Lúa mì
Ngô
Gạo
Lạc
Dầu thực vật .
Rau, hoa quả tư¬ơi
Nông sản thực phẩm đã qua chế biến
Thit bò
Hải sản
R¬ượu vang
Mật ong
Sữa
Nhiên liệu (chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu)
Xăng dầu
Khí đốt
Hàng công nghiệp
Da thuộc và các sản phẩm da
Len
Hoá chất nông nghiệp
Hàng dệt
Sắt thép
Phư¬ơng tiện vận tải và phụ tùng
Xe ô tô
Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc thiết bị
Ô tô và phụ tùng ô tô
Nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp
Phư¬ơng tiện vận tải
Máy tính
Thiết bị nghe nhìn
Hàng điện tử, điện lạnh
Hàng dệt may
Giày dép
Cao su
Ca phe
Hoá chất
Nguyên liệu nhựa
Nhiên liệu
II/ Vấn đề nhập siêu đối với Argentina.
Nhìn vào số liệu xuất nhập khẩu của Argentina đối với các nước trên thế giới từ năm 2001- 2007, ta thấy rằng cân bằng trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Argentina với thế giới nói chung luôn luôn dương, không có hiện tượng nhập siêu trong thời kỳ này. Tuy nhiên, đối với từng nước riêng biệt thì Argentina cũng có hiện tượng nhập siêu, chẳng hạn như nhập siêu của Argentina đối với Brazil, Mỹ, Canada, Mexico v.v… Từ trước đến năm 2007, Argentina đã nhập siêu của Brazil là 4 tỷ USD. Nhìn lại kinh tế của Argentina từ trước đến nay, ta thấy Argentina đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong lịch sử và đã phải đương đầu với vấn đề nhập siêu, nợ nước ngoài quá lớn và lạm phát, khủng hoảng kinh tế trầm trọng vào cuối năm 2001. Khi một đất nước thiếu ngoại tệ, nợ nước ngoài quá lớn, nó đã bao gồm nhiều vấn đề về kinh tế, bao gồm cả nhập siêu, mà để giải quyết vấn đề này phải bao gồm hàng loạt biện pháp kinh tế vĩ mô, không thể một sớm một chiều có thể giải quyết ngay được.
Phân tích nguyên nhân Áchentina rơi vào khủng hoảng kinh tế cuối năm 2001 và năm 2002, các biện pháp mà Chính phủ của Tổng thống Néstor Kirchner áp dụng kể từ khi lên cầm quyền vào tháng 5/2003 và sau này là Chính phủ của Tổng thống Cristina de Kirchner đưa ra nhằm đưa Áchentina ra khỏi khủng hoảng kinh tế và giải thích về mô hình, cơ cấu kinh tế của Argentina hiện nay cũng là một bài học để Việt Nam tham khảo.
Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế:
Năm 1989- 1999 ụng Carlos Menem trúng cử tống thống 2 nhiệm kỳ liên tiếp đã đư¬a kinh tế Achentina theo mô hình tự do mới. Do siêu lạm phát, Tổng thống Menem quyết định áp dụng chính sách cố định tỷ giá hối đoái 1 peso ăn 1 USD để khống chế lạm phát nhằm lấy lại lòng tin của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Theo chính sách này, Áchentina khống chế số tiền peso lưu hành bằng số tiền USD. Nếu thiếu tiền peso, Chính phủ không được in tiền mà phải vay. Thời kỳ này, Chính phủ Menem đã thực hiện chính sách đô la hoá nền kinh tế, áp dụng luật chuyển đổi ngang bằng giữa đồng peso và đồng USD, tiến hành t¬ư nhân hoá các lĩnh vực như¬ Bư-u điện, hàng không, ngân hàng, khai thác chế biến và kinh doanh xăng dầu, hơi đốt, các dịch vụ như¬ cung cấp điện năng, điện thoại, giao thông công cộng, khai khoáng và kinh doanh siêu thị, mở rộng cửa cho đầu t¬ư nước ngoài vào hầu hết các lĩnh vực nói trên. Các tổ chức tài chính thế giới như¬ FMI, WB, ngân hàng đầu t¬ư và phát triển Liên Mỹ đã rất tích cực ửng hộ Achentina trong quá trình tư¬ nhân hoá. Họ đã dành cho Achentina những khoản vay ư¬u đãi như¬ 2,4 tỷ usd của FMI, 1,3 tỷ của WB và 1 tỉ USD của ngân hàng phát triển liên Mỹ và trong năm 1992 đã xoá khoản nợ trị giá 8 tỉ usd cho Achentina
Những năm đầu cầm quyền của tống thống Menem, lạm phát phi n¬ước mã đã đư¬ợc chặn đứng, GDP đã có mức tăng trư¬ởng khá, một số ngành kinh tế then chốt đã có bư¬ớc phát triển đầy khích lệ nh¬ư ngành chế tạo ô tô, khai thác và chế biến xăng dầu, xây dựng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công cộng. Thu nhập bình quân đầu ngư¬ời đã có mức tăng trư¬ởng khá. Đặc biệt đầu t¬ư nư¬ớc ngoài đã tăng rất nhanh tập trung chủ yếu vào các ngành dịch vụ và các lĩnh vực thu lợi nhanh. Tuy nhiên việc mở cửa ồ ạt đã bóp chết các ngành sản xuất truyền thống của đất nư¬ớc như¬ dệt may, da giày và cơ khí nhỏ, ngoài ra nó cũng làm cho kinh tế Achentina phụ thuộc nhiều vào các tập đoàn xuyên quốc gia. Do “búc ngắn cắn dài” và do bị thõm hụt tài khoản vóng lai, Áchentina đó phải tăng cường vay nước ngoài. Nợ nư¬ớc ngoài ngày càng tăng. Thâm hụt ngân sách ngày càng lớn do thu không đủ chi, buộc Chính phủ phải vay tiền của các tổ chức tài chính quốc tế để chi tiêu. Cuối năm 1999, Menem ra đi đã để lại một khoản nợ nư¬ớc ngoài khổng lồ trên 123 tỉ usd và tiền nợ nước ngoài đã tăng từ 67 tỷ USD năm 1991 lên 147 tỷ USD năm 2001 (Argentina là nước vay nợ nhiều nhất trong số các nước đang phát triển trong thập kỷ đó). Lo sợ tình trạng nợ nước ngoài và thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng, các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư trong nước, bắt đầu chuyển tài khoản tiền peso sang tài khoản USD và chuyển vốn ra nước ngoài. Tình trạng thiếu tiền khiến lãi suất tiền gửi ngân hàng bằng tiền peso tăng, gây ra hậu quả đầu tư giảm, xuất khẩu giảm vì đồng nội tệ mạnh, và Chính phủ không có tiền để giải quyết tình trạng kinh tế suy thoái.
Kinh tế suy thoái khiến tỷ lệ thất nghiệp lên tới 18% và 1/3 dân số bị rơi vào cảnh nghèo khổ. Argentina phải tuyên bố vỡ nợ vì Quĩ Tiền tệ Thế giới (IMF) thay đổi chính sách và quyết định không cứu Áchentina.
Từ đây cho đến năm 2002 Argentina rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế và xã hội dài nhất và trầm trọng nhất trong hơn một thế kỷ qua.
Kể từ khi lên cầm quyền vào tháng 5/2003,Chính phủ của Tổng thống Néstor Kirchner đã bắt đầu thực hiện các kế hoạch hành động trong hàng loạt lĩnh vực Nhà nước, ban hành và áp dụng chiến lược, chính sách, cơ cấu kinh tế để đưa Argentina ra khỏi khủng hoảng và ông cũng đã áp dụng giải pháp bỏ chính sách cố định tỷ giá hối đoái, giữ đồng peso yếu để tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế, cho phép thay thế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu.
1. Chính sách thương mại:
Tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và phát triển các ngành sản xuất trong nước. Chính sách đồng peso yếu và thúc đẩy xuất khẩu là một trong những biện pháp trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế của Argentina sau khi nước này phải đối mặt với một trong những cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng nhất trong lịch sử của nước này hồi cuối năm 2001.
Nỗ lực của Chính phủ trong việc đạt đư¬ợc thặng dư¬ ngân sách liên tục trong 2 năm qua đã từng bư¬ớc góp phần làm lành mạnh lĩnh vực tài chính công, tăng dự trữ ngoại hối và chi trả một phần lãi vay và các khoản nợ đến hạn, cải thiệt đ¬ược một phần hình ảnh của Achentina với các tổ chức tài chính quốc tế. Vai trò và uy tín của Chính phủ và tổng thống ngày càng đ¬ược củng cố. Chính Phủ ¬ưu tiên, khuyến khích, củng cố và phát triển tư¬ bản dân tộc với chính sách đẩy mạnh sản xuất và tăng c¬ường hỗ trợ các doanh nhiệp nhỏ và vừa .Sản xuất hàng trong n¬ước thay thế hàng nhập khẩu, từng bứ¬ớc nới lỏng các hạn chế vê tài chính, liên tục giảm lãi suất tiền vay. Duy trì tới mức tối đa giá các dịch vụ cơ bản như¬ điện, nư¬ớc, nhiên liệu. Áp dụng các biện pháp mạnh mẽ trong việc chống trốn thuế
Tuyên chiến với các tệ nạn xã hội và từng bư¬ớc làm trong sạch bộ máy chính quyền. Kiện toàn lực l¬ượng an ninh và cơ quan tư¬ pháp.
Các vấn đề tiếp theo là giải quyết vấn đề năng lượng và giá cả. Giữ vững được thặng dư tài chính và cân bằng ngoại thương. Giải quyết tốt được vấn đề nợ đối với nước ngoài, cân bằng được cán cân thanh toán và điều chỉnh tăng số dư tài chính.
Chính phủ AR. đề ra các biện pháp kinh tế và kế hoạch “Đột biến- Shock” phải thực hiện là: tăng cường thu thuế Nhà nước và giảm chi phí công cộng; Giữ vững và tăng thặng dư thương mại; Tăng số tiền thu thuế từ việc xuất khẩu; Với số tiền tăng do thu thuế, sẽ trợ cấp để giảm giá lương thực, thực phẩm; Tăng mức thuế về điện và gas; Giữ vững tỉ giá tiền tệ; Giảm lãi suất ngân hàng; Tiếp tục bảo đảm bảo hiểm xã hội; Tăng cường thương lượng với các tổ chức nước ngoài để họ tiếp tục cho nợ các khoản vay mà chưa phải trả.
Theo Bộ trưởng kinh tế của AR., xuất khẩu đóng góp 14% vào tăng trưởng kinh tế của Argentina trong những năm vừa qua. Theo số liệu của hãng Abeceb.com vừa công bố, Argentina xuất siêu với 148 nước, trong đó nổi lên là Tây Ban Nha, Trung quốc, Italia, Nga... và nhiều hơn 4 lần so với số nước Argentina bị nhập siêu.
Argentina đã phát động một chiến dịch “Nhãn hiệu Argentina” để thúc đẩy phát triển các mặt hàng xuất khẩu có tên tuổi của Argentina trên nhiều thị trường các nước như: Patagonia, Tango, Iguazu, Malbec, Polo hoặc Bariloche v.v… Bộ ngoại giao, ngoại thương, các Phòng thương mại mặt hàng của Argentina đã tổ chức nhiều đợt, chiến dịch quảng cáo, triển lãm, hội chợ quốc tế, các cuộc hội đàm thương mại quốc tế, hội nghị, hội thảo… để xúc tiến thương mại va trao đổi thông tin với khách hàng trên toàn thế giới, do đó, có rất nhiều nước xa xôi hoặc trước kia không biết đến Argentina thì nay đã bắt đầu buôn bán và phát triển quan hệ thương mại với Argentina và ở một số nước đã có những dấu hiệu đặc trưng hàng hóa của Argentina như ở Nam Phi, Mexico v.v...
Chớnh sỏch và cỏc biện pháp hạn chế nhập khẩu của Argentina :
Ngày 17/8/2007, Tổng Cục Hải quan Argentina đã công bố một quyết định số N° 57/2007 về kiểm tra hàng hóa nhập khẩu để tránh hiện tượng gian lận thuế đối với hàng nhập khẩu bán phá giá hoặc đối với những sản phẩm không được hưởng ưu đãi thương mại xuất xứ từ Trung quốc và các nước nhóm G.4 (Grupo 4) bao gồm: CHDCND Triều tiên, Hàn quốc, Philippin, Hồng kông, Ấn độ, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Đài loan, Thái lan, Singapore và Việt Nam với mục đích ngăn chặn hàng hóa nhập khẩu từ các nước này vào Argentina. Việc hạn chế nhập khẩu bao gồm các mặt hàng như:
Hàng dệt may, đồ chơi, túi xách, cặp, ví bằng vải hoặc nhựa, xe đạp và phụ tùng, lốp xe, bánh xe, mũi giày, hàng công nghệ thông tin, đồ điện tử, đồng hồ, hàng kim khí và dụng cụ, sẽ phải chịu sự kiểm soát 2 lần.
Ng¬ười đư¬ợc h¬ưởng lợi nhiều nhất từ quyết định trên của Chính phủ là các nhà sản xuất trong nư-ớc thuộc các nhóm hàng đó, bởi họ nhận đư¬ợc sự bảo hộ của Nhà nước ngày càng nhiều hơn . Theo đánh giá chung của các nhà nhập khẩu, với những quyết định nêu trên, Chính phủ thực sự đã tạo ra rào cản trên danh nghĩa chống đao giá, kiểm soát chặt chẽ bán phá giá ,
như¬ng mục đích chính là hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng thuộc các nhóm đã nêu trên để bảo hộ sản xuất trong n¬ước vì đây là những lĩnh vực tạo ra nhiều việc làm trên diện rộng, nó mang ý nghĩa chính trị nhiều hơn là kinh tế vì các biện pháp trên sẽ đánh mạnh vào giới tiêu dùng làm cho họ không còn quyền lựa chọn và tạo đà để các nhà sản xuất ép giá đối với ng¬ười tiêu dùng. Tổng thống Kirchner đã tuyên bố hàng loạt các biện pháp nhằm kìm hãm việc nhập khẩu, đặc biệt là các hàng hóa xuất xứ từ Trung quốc để bảo vệ nền công nghiệp trong nước, có cơ nguy hại cho nền kinh tế trong nước và sức khỏe của nhân dân, các mặt hàng trong các lĩnh vực nhạy cảm, cũng như đòi hỏi nâng cao các yêu cầu về chất lượng và độ an toàn của các mặt hàng nhập khẩu. Tổng thống nhấn mạnh phải bảo vệ các nguồn đầu tư, bảo vệ sản xuất trong nước để tiếp tục tăng trưởng kinh tế.
2. Về chính sách đối ngoại:
Chính phủ của Tổng thống Kirchner đã có chính sách đối ngoại độc lập hơn so với các Chính phủ tiền nhiệm gần đây, đặc biệt là trong chính sách quan hệ với Mỹ.
Ưu tiên quan hệ với các n¬ước láng giềng, tích cực ủng hộ chính sách liên kết khu vực Mercosur, Chile, tăng cư¬ờng quan hệ với Venezuela, Mexico, chú trọng trong quan hệ kinh tế với EU, Mỹ, các nư¬ớc lớn, củng cố và tăng cư¬ờng phát triển kinh tế và buôn bán với Trung quốc và Nhật bản. Đặc biệt hiện nay, dưới thời của Tổng thống Cristina, bà chỳ trọng mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường hợp tỏc khối v.v…
3. Chính sách đầu tư:
Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào mọi lĩnh vực kinh tế của đất nước, đặc biệt là vào lĩnh vực năng lượng và các lĩnh vực sản xuất, thay thế việc nhập khẩu ở nước ngoài mà có thể gây nên hiện tượng nhập siêu. Ví dụ: kêu gọi Brazil đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất, lắp ráp các bộ phận ô tô ở Argentina, thay thế việc nhập khẩu các bộ phận này ở Brazil. Chính phủ Argentina tăng cường thỏa thuận với Chính phủ Brazil và với các nước khác để ký các Hiệp định trung hạn, dài hạn về đầu tư, chẳng hạn đề nghị Brazil xây dựng các nhà máy sản xuất các bộ phận ô tô ở Argentina. Ngoài ra Argentina còn tăng cường xuất khẩu lúa mì, các hàng nông sản và các mặt hàng có thế mạnh của mình sang Brazil và các nước khác để giảm bớt hiện tượng nhập siêu.
4. Chính sách tài chính:
- Khôi phục việc quản lý ngoại hối, buộc các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ trong nước và hạn chế việc vốn bị tuồn ra nước ngoài.
- Quản lý thuế xuất khẩu, góp phần tạo ra cân đối ngân sách và giảm tác động của việc đồng peso mất giá đối với giá cả trong nước.
- Chính sách tiền tệ linh hoạt,
- Chính sách hối đoái nhằm tránh đồng peso tăng giá thông qua sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương,
- Đông giá dịch vụ công cộng. (Nguyên văn tiếng TBN : Se mantuvo el congelamiento de las tarifas publicas), có nghĩa là : Giữ vững giá cả các mặt hàng quan trọng của nền kinh tế, đúng với những chi phí sản xuất (xí nghiệp) của chúng và trong mối tương quan với mức lương thực tế.
Trước mắt, lối thoát khả dĩ nhất là để đồng peso trôi nổi, giúp Argentina tạo ra một hàng rào bảo vệ, chống những mặt hàng bên ngoài, thêm nữa điều này sẽ cải tạo cán cân thương mại (nhập siêu) với các nước như Brazil, Mexico với tỉ giá đô la tự do.. Tuy nhiên, biện pháp này mang theo rất nhiều rủi ro lớn. Một trong những rủi ro đó là việc nếu để đồng peso trôi nổi, thiếu một dấu hiệu tương đồng hay thiếu sự ổn định hóa của tình hình kinh tế đất nước, tồn tại sự rủi ro về việc đồng peso giảm giá trị và bùng nổ lạm phát. Argentina có một quá khứ gần về siêu lạm phát và tình trạng bất ổn hiện nay có thể tạo ra sự mất giá trầm trọng của đồng peso. Giá phải trả cho đồng peso tự do là sự phá sản của nhiều Công ty, nhiều ngân hàng. Điều này xảy ra bởi vì phần lớn các khoản nợ thuộc đồng đô la, nhưng nguồn thu nhập nhằm trả các khoản nợ lại là đồng peso.
Một trong những điểm nổi bật của mô hình kinh tế hiện nay là tạo việc làm nhưng không tạo ra sự cải thiện quan trọng mức lương thực tế của người lao động. Từ thời gian cầm quyền của Tổng thống Kirchner đến thời kỳ cầm quyền của Tổng thống Cristina, mặc dù là đất nước nông nghiệp và có nhiều điều kiện thuận lợi về nông nghiệp, nhưng Argentina lại tập trung chú trọng và ưu tiên phát triển sản xuất công nghiệp, không chú trọng nhiều đến nông nghiệp, chính sách của Chính phủ không chú trọng ưu tiên cho nông nghiệp mặc dầu nông nghiệp là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của Argentina. Chính sách tăng thuế xuất khẩu hàng nông nghiệp của Chính phủ vừa qua đã vấp phải sự phản đối mãnh liệt của các tổ chức nghiệp đoàn nông nghiệp của Argentina.
Tuy còn có những điều bất cập, nhưng nhìn chung trong thời kỳ cầm quyền của Tổng thống Kirchner từ năm 2003, ông đã áp dụng nhiều chính sách và biện pháp và đã đưa Argentina thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng của đất nước.
Kể từ năm 2003 đến 2007, kinh tế của Argentina vẫn duy trì đ¬ược đà tăng trư¬ởng cao. Năm 2007, Argentina có mức tăng tr¬ưởng kinh tế (GDP) là 8,5%. Hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều có mức tăng trưởng khá bao gồm cỏc ngành cụng nghiệp, đặc biệt là ụ tụ, xõy dựng và cỏc ngành dịch vụ ( ngõn hàng : 21%, giao thụng vận tải và viễn thụng : 13,1%.). Đầu tàu là sản xuất ô tô tăng 30%, xây dựng tăng 9,7%, th¬ương mại tăng 11,8%. Trong lĩnh vực nụng nghiệp và chăn nuôi tăng 16,6%; đồng thời nhu cầu tiêu dùng cũng tăng 8,9% so với năm ngoái (7,7%). Tổng thu nhập quốc dân đạt xấp xỉ 367 tỷ peso, tương đương khoảng 120 tỷ USD. Theo thông báo của Tổng cục thống kê, xuất khẩu năm 2007 của Argentina đạt mức kỷ lục là 55 tỷ 933 triệu USD, gần 56 tỷ USD, tăng trên 20% so với năm 2006 và đạt thặng dư thương mại là 11 tỷ 154 triệu USD. (Xuất khẩu năm 2006 là 46 tỷ 456 triệu USD). Nhập khẩu năm 2007 cũng đạt kỷ lục lịch sử là 44 tỷ 780 triệu USD, tăng 31% về số lượng so với năm 2006 (34 tỷ 151 triệu USD). Thâm hụt thương mại với khối Mercosur, chủ yếu là với Brazil trong năm 2007 là 3 tỷ 693 triệu USD. Thâm hụt với khối NAFTA (gồm Mỹ, Canada và Mexico) là 849 triệu USD, trong khi đều đạt thặng dư thương mại với các nước còn lại, như với khối ALADI đạt thặng dư thương mại là 3 tỷ 051 triệu USD; Châu Âu: 2 tỷ 443 triệu USD; Châu Á (Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản và Ấn độ): 1 tỷ 222 triệu USD; Các nước Trung đông: 1 tỷ 306 triệu USD; Châu Phi và Ai cập: 1 tỷ 871 triệu USD. Xuất khẩu của Argentina trong tháng 12/2007 đạt 5 tỷ 668 triệu USD, đạt mức kỷ lục cao nhất trong từng tháng, nâng mức tăng xuất khẩu trung bình năm 2007 của Argentina lên 20%. Nhập khẩu của Argentina trong tháng 12/2007 là 3 tỷ 882 triệu USD, tăng 31%. Xuất khẩu theo khu vực năm 2007 của Argentina: Mercosur: 23%; Châu Âu: 18%; Châu Á: 17%; NAFTA: 11%; Châu Phi. 4%; Trung đông: 3%.
Nhập khẩu theo khu vực: Với Meercosur: 36%; Châu Á: 19%; Châu Âu: 17% và NAFTA: 16%. Do kinh tế Argentina phát triển nên năm 2007, Argentina cũng tăng cường nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu hàng tiêu dùng, tăng 11% trong khi nhập khẩu nhiên liệu và ô tô chỉ tăng 6%.
Theo thông báo của Tổng cục thống kê AR. (INDEC), sản xuất công nghiệp năm 2007 đã tăng trung bình là 7,5% so với năm 2006 và tăng mạnh trong tháng 12/2007 là 9,7%, trong đó đặc biệt là công nghiệp sản xuất ô tô và công nghiệp luyện kim, tăng 9,5% và 10,1% so với tháng 12/2006. Sản xuất công nghiệp của AR. bao gồm các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, luyện kim, máy móc, điện lực, cao su và chất dẻo, nhựa, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp thực phẩm và sữa, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất ô tô, trong năm 2007 đã tăng 25% với tổng lượng sản xuất được khoảng 540.000 chiếc, là năm thứ 5 liên tiếp đạt tốc độ tăng trưởng. Dự kiến sản xuất công nghiệp năm 2008 sẽ tăng từ 6- 6,5%, số lượng ô tô sẽ sản xuất được trong năm 2008 là 610.000 chiếc và đến năm 2010 sẽ tăng lên đến 750.000 chiếc. Công nghiệp xây dựng và khai thác khoáng sản (không gồm kim loại) tăng 7,9%; Hóa chất tăng 6%; Công nghiệp dệt may tăng 5,5%; Công nghiệp thực phẩm tăng 4,3%; Thuốc lá tăng 5,1%; Công nghiệp lọc dầu tăng 5,1%; Công nghiệp giấy và carton tăng 1,1% so với năm 2006.
Với nhịp điệu tăng trưởng kinh tế 8,5%/năm, năm 2007, thu thuế Nhà nước đạt được 200 tỷ peso, tăng 32% so với năm 2006 và tăng 15% so với dự kiến của năm 2007 (tăng 25 triệu peso). Thuế đóng góp chủ yếu là thuế giá trị gia tăng (chiếm từ 7,8-9%/GDP) và thuế thu nhập, 2 loại này chiếm 71% trong tổng số thuế; thuế xuất khẩu chiếm 13% và thuế bảo hiểm XH chiếm 16%. Như vậy thuế thu được trong năm 2007 vào khoảng 25% của PBI.
Trong 7 năm liên tiếp, thặng dư thương mại của Argentina đều tăng. Năm 2006, thặng dư thương mại của Argentina là 12,41 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm 2005. Thặng dư tài chính ban đầu (trước khi trả nợ) của AR. (thu Nhà nước) trong năm 2007 là 257 tỷ 935 triệu peso, tương đương bằng 3,2% PBI và tăng 3,14% so với năm ngoái. Đây là năm thứ 5 liên tiếp, AR. đạt thặng dư tài chính cao.
Dự trữ ngoại tệ của Áchentina lần đầu tiên đã vượt ngưỡng 50 tỷ USD. Đây là kết quả của nỗ lực tăng cường thu mua ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương nước này để giữ tỷ giá hối đoái “cạnh tranh” nhằm khuyến khích xuất khẩu. Tính đến ngày 12/3/2008, dự trữ ngoại tệ của Áchentina đạt 50,009 tỷ USD. Theo Tổng thống Cristina Fernández, đây là yếu tố quan trọng giúp Áchentina -quốc gia đạt tăng trưởng từ 8,5% trở lên trong 5 năm liên tiếp- đối phó có hiệu quả những biến động của nền kinh tế thế giới. Tháng 7/2002, khi bị lâm vào một trong những cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng nhất của mình, dự trữ ngoại hối của Áchentina chỉ khoảng 9 tỷ USD, thế nhưng tháng 5 năm ngoái, chỉ số trên đã vượt ngưỡng 40 tỷ USD. Biện pháp tăng cường thu mua ngoại tệ có được từ xuất khẩu nông sản với giá không ngừng tăng để ổn định tỷ giá hối đoái đã bị Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phê phán, thế nhưng Chính phủ Áchentina coi đó là một trong những chính sách kinh tế “trụ cột”. Theo các chuyên gia, dự trữ ngoại hối của nền kinh tế lớn thứ 2 Nam Mỹ này sẽ vượt 57 tỷ USD vào cuối năm nay.
Chính phủ Argentina đã thanh toán tr¬ước hoàn toàn các khoản nợ và lãi vay hơn 9,5 tỷ usd cho Quỹ tiền tệ thế giới từ cuối năm ngoái, giúp Chính phủ thoát ra khỏi áp lực và sự kiểm soát của tổ chức tài chính này. Ngoài ra, trong năm nay, họ cũng đã trả một phần nợ và lãi vay trị giá 1,5 tỷ usd cho ngân hàng Thế giới và ngân hàng phát triển Liên Mỹ, góp phần làm giảm đáng kể nợ nư¬ớc ngoài của Achentina.
Đầu tư nước ngoài vào AR. từ năm 2003- 2007 đã tăng trung bình là 24%. Đầu tư chiếm khoảng 23,9% trên tổng thu nhập quốc dân. Đầu tư trong năm 2007 tăng 9%. Theo Tổng cục phát triển và Đầu tư của AR. thông báo thì tổng vốn đầu tư vào AR. năm 2007 là 22 tỷ 427 triệu USD, đạt kỷ lục lịch sử kể từ tháng 10/1997, tăng 12,2% so với thời gian cùng kỳ năm ngoái, chiếm khoảng 22,5% tổng thu nhập quốc dân (PBI), một mức chưa từng đạt được kể từ năm 1998. trong đó đầu tư của các CTy trong nước của AR. là 7 tỷ 962 triệu USD, chiếm 35,5%; của Mỹ là 3 tỷ 046 triệu USD, chiếm 13,6%; của Tây Ban Nha là 2 tỷ 673 triệu USD, chiếm 11,9%; của Brazil là 1 tỷ 461 triệu USD, chiếm 6,5%; của Chile là 1 tỷ 209 triệu USD, chiếm 5,4%; của các nước khác là 6 tỷ 077 triệu USD, chiếm 27,1%; Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu là : Dịch vụ: 49,8%; Công nghiệp: 21%; Xây dựng: 17% và khai thác nguyên liệu ban đầu : 12,2%.
Dự kiến tỉ lệ đầu tư trong năm 2008 sẽ tăng khoảng 9,6%.
Đầu tư trong nước tăng mạnh trong quí 3/2007, tăng 12,8% đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, tăng 6,4%, trong lĩnh vực máy móc và thiết bị tăng 23%, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản, một lĩnh vực tăng nhanh của nền kinh tế. Đầu tư vào xây dựng chiếm khoảng 22-23% tổng thu nhập quốc dân (PBI).
Giá một số hàng hoá và nông sản mà Achentina có thế mạnh về xuất khẩu có mức tăng khá như¬ dầu thực vật, đậu t¬ương, sắt thép, ngô, thịt gia súc và gia cầm. Đầu t¬ư nội địa vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ tăng mạnh, thúc đẩy tăng tr¬ưởng sản xuất và tạo thêm việc làm. Sản xuất công nghiệp tiếp tục đà phục hồi. Kinh tế các nư¬ớc trong khu vực có mức tăng tr¬ưởng khá, giúp tăng tr¬ưởng buôn bán trong khu vực lên 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo thống kê của CEPAL, tăng trưởng kinh tế của các nước Mỹ La tinh năm 2007 trung bình là 5,6%, là 6 năm liên tiếp có sự tăng trưởng kinh tế ở khu vực này. Đứng đầu ở Nam Mỹ là AR.:8,6%.
Theo thông báo của Tổng cục thống kê Argentina (INDEC), tỉ lệ lạm phát trong năm 2007 vào khoảng 8,5%, là tỉ lệ thấp nhất trong vòng 4 năm qua kể từ năm 2004.
Năm 2007 là năm được mùa ngũ cốc ở AR. Năng suất đậu tương tăng 73% và lúa mì tăng 82,6%, ngô tăng 16%. Xuất khẩu ngũ cốc và hạt có dầu đạt 17,5 tỷ USD trong năm 2007, tăng 40% về số lượng xuất khẩu và đem lại cho nhà nước thêm về thuế xuất khẩu hàng nông sản. Thu nhập về đậu tương tăng 38%; lúa mì: 33,7% và ngô: 5,3%. Đồng thời, giá xuất khẩu cũng tăng cao: đậu tương: 286 USD/tấn (so với 207 USD/tấn năm 2006); Lúa mì: 164,5 USD/tấn (2006: 123 USD/tấn) và ngô: 131 USD/tấn so với 124 USD/tấn trước kia. Dự kiến năm 2008 sản xuất ngũ cốc sẽ đạt mức độ tương tự năm 2007.
Trên đây là một số nội dung tổng hợp của Thương vụ Việt nam tại Argentina, phản ánh tình hình kinh tế, xuất nhập khẩu và các chính sách, biện pháp của Argentina đã áp dụng để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giải quyết tình trạng vay nợ, nhập siêu, lạm phát… trong thời gian qua và một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam.
Nguồn :ttnn.com.vn