[FONT="]Gia đình là n[/FONT][FONT="]ơi ta sinh ra và lớn lên trong sự che chở ấm áp của cha mẹ. Là mái ấm hạnh phúc lớn nhất mà ta có. Là nơ[/FONT][FONT="]i[/FONT][FONT="] [/FONT][FONT="]chăm sóc, [/FONT][FONT="]bảo vệ[/FONT][FONT="], giúp ta trong lúc khó khăn và chia sẻ niềm vui nỗi buồn, là chỗ dựa tinh thần tốt nhất cho mỗi người. Xét rộng ra, gia đình là một xã hội thu nhỏ. Như vậy, Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường hình thành và nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp.
[/FONT]
[FONT="]Xét về mặt xã hội học và các thế hệ trong gia đình có thể chia thành 2 kiểu:[/FONT] [FONT="]Gia đình lớn: Có 3 thế hệ (gia đình truyền thống)[/FONT] [FONT="]Gia đình nhỏ: Có 2 thế hệ (gia đình hạt nhân)[/FONT]
[FONT="]Trong xã hội hiện đại thì kiểu gia đình nhỏ ngày càng phổ biến.
[/FONT]
[FONT="]Sự khác nhau giữa gia đình lớn và gia đình nhỏ
[/FONT]
[FONT="]Gia đình lớn: Có vai trò quan trọng việc gắn kết giữa các thành viên , tạo ra những liên kết tình cảm các thế hệ mật thiết, đi sâu vào tâm thức mỗi thành viên, làm cho mỗi người khi đi xa đều nhớ về cuội nguồn. Kiểu gia đình lớn có sự gắn bó cao về mặt tình cảm theo huyết thống, giữ gìn các truyền thống văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh việc lưu giữ những giá trị tốt đẹp thì cũng lưu giữ luôn cả những tập tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời. Sống nhiều thế hệ đôi khi cũng xảy ra những mâu thuẫn nhất định. Vì dụ như cách chăm sóc con cái. [/FONT]
[FONT="]Gia đình nhỏ: tồn tại độc lập, có khả năng thích ứng với sự biến đổi của xã hội, được tự do phát triển. Tuy nhiên, kiểu gia đình nhỏ thì mối quan hệ giữa các thế hệ với nhau ít, làm giảm khả năng bảo lưu những giá trị văn hóa truyền thống trong gia đình. Do khả năng thích ứng với sự phát triển của xã hội cao nên ngoài việc tiếp thu những luồng văn hóa tốt còn bị ảnh hưởng không tốt đến nhân cách con người, có những hành động đi ngược lại với thuần phong mỹ tục.[/FONT]