Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật lịch sử Thế giới
Nhan sắc của tứ đại mỹ nhân thời cổ Trung Quốc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178383" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">TÂY THI - HỒNG NHAN BẠC PHẬN</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000"></span></strong></p><p><strong>1. Xuất thân nàng Tây Thi và nhan sắc chim sa cá lặn của nàng</strong></p><p></p><p>Tây Thi có tên thật là Thi Di Quang, con gái của một người kiếm củi họ Thi ở núi Trữ La, Gia Lãm, thời Xuân Thu. Giai thoại về nàng là một trong những điển tích được nhắc tới nhiều nhất trong lịch sử Trung Hoa.</p><p></p><p>Dù quanh năm chỉ biết lấy công việc dệt vải làm thú vui mỗi ngày, đôi khi còn nhăn mặt vì quá mệt mỏi song nhan sắc kiều diễm mà nàng đang sở hữu vẫn chẳng hề thay đổi.</p><p></p><p>Theo sử sách ghi chép: “<em>Tây Thi đẹp tới mức ‘chim sa cá lặn’, chỉ cần hiện diện ở đâu là cây cối nghiêng ngả còn vạn vật thì dường như đắm chìm bởi dung nhan quá đỗi hoàn hảo từ nàng - người đứng đầu trong hàng Tứ đại Mỹ nhân thời bấy giờ”.</em></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://2sao.vietnamnetjsc.vn/images/2017/11/21/12/02/tay-thi-1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><em><p style="text-align: center"><em>Tây Thi xuất thân là một người con gái chuyên làm nghề dệt vải ở núi Trữ Gia.</em></p><p></em></p><p><strong>2. Giai thoại về cuộc đời đầy sóng gió của nàng Tây Thi</strong></p><p></p><p>Cuộc đời của nàng Tây Thi bắt đầu gặp sóng gió khi Câu Tiễn, vua của nước Việt thời Xuân Thu chiến quốc bị Ngô Phù Sai đánh cho mất nước do không nghe lời can ngăn của tướng tài Phạm Lãi và Văn Chủng.</p><p></p><p>Trước khi Câu Tiễn bị bắt sang làm nô lệ cho quân địch, Văn Chủng đã nói ông hãy dùng mỹ nhân kế, hiến hai người đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” là Tây Thi cùng Trịnh Đán vào tay vua Ngô để làm gian tế.</p><p></p><p>Nước Việt còn cống nạp thêm vàng bạc châu báu, ngoài mặt tỏ ý phục tùng nhưng bên trong lại ẩn chứa hàng loạt mưu kế sâu xa. Bởi nếu Ngô vương lao vào ăn chơi, đắm chìm trong tửu sắc thì việc phục thù của họ sẽ trở nên dễ dàng hơn.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://2sao.vietnamnetjsc.vn/images/2017/11/21/12/02/tay-thi-2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><em> Tương truyền, nàng sở hữu nhan sắc “chim sa cá lặn” khiến vạn vật đều phải mê đắm.</em></p><p></p><p>Vốn háo sắc, vua Ngô lập tức tiếp nhận khi được cống tiến hai mỹ nữ với nhan sắc tuyệt vời, đồng thời khen nước Việt rất có lòng trung thành với bậc Vương quyền nên ra lệnh ban thưởng.</p><p></p><p>Tuy nhiên, trước lời nói hào sảng mà bề trên dành cho kẻ chiến bại thì Ngũ Tử Tư lại vội vàng khuyên rằng:<em> "Đại vương không được nhận. Hiền sĩ là báu vật quốc gia, mỹ nữ là họa quốc gia. Hạ diệt vọng vì Muội Hỉ, Thương diệt vong vì Đắc Kỷ, Chu diệt vong vì Bao Tự".</em></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://2sao.vietnamnetjsc.vn/images/2017/11/21/12/05/tay-thi-3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><em>Số phận của nàng Tây Thi sau khi nước Ngô diệt vong </em></p> <p style="text-align: center"><em>vẫn là một ẩn số chưa có lời giải đáp.</em></p><p></p><p>Phù Sai đã hạ lệnh cho xây đài Cô Tô và cung Xuân Tiêu làm chốn hưởng lạc cùng các mỹ nhân. Ngoài ra, do Tây Thi rất giỏi điệu múa "gõ guốc" nên ông bèn dựng thêm một cái đài lớn để nàng trình diễn mỗi ngày.</p><p></p><p>Thấy vua Ngô quá chìm đắm vào tửu sắc mà quên chuyện triều chính, vị vua chiến bại Câu Tiễn đã nhanh chóng lên kế hoạch trả thù cho riêng mình. Tương truyền: <em>“Vì mải mê với mỹ nhân mà Phù Sai mất nước, nước Ngô bị quân Việt xâm lấn và đánh bại. Cuối cùng, vua phải Ngô sai sứ giả mang nhiều của cải sai sang giảng hòa khiến nước Việt không ngừng lớn mạnh.</em></p><p></p><p><em>Cuối cùng, hối hận vì không nghe lời Ngũ Viên từng nói nên Phù Sai liền dùng dao cắt cổ mà chết. Ông được Câu Tiễn sai người mang chôn cất và trở thành vị vua cuối cùng của nước Ngô”.</em></p><p></p><p><strong>3. Số phận nàng Tây Thi sau khi nước Ngô diệt vong</strong></p><p></p><p>Trên thực tế, về kết cục của Tây Thi, trong lịch sử tồn tại nhiều cách nói khác nhau. </p><p></p><p>Có thuyết nói rằng, sau khi cuộc chiến tranh Ngô Việt kết thúc, Tây Thi đã trở về quê cũ ở suối Nhã Na dưới chân núi Trữ La, sống những ngày tháng còn lại của cuộc đời một cách hạnh phúc. Tuy nhiên, những giả thuyết này không hề tìm thấy những căn cứ xác thực trong sử sách. Có lẽ, nó chỉ là mong ước mang tính nhân văn của các nhà văn, nhà thơ đời sau, những con người vốn mang một trái tim nhạy cảm<strong>.</strong></p><p><strong></strong></p><p>Một thuyết khác, “hiện thực” hơn, nói rằng, Tây Thi đã bị dìm ở dưới nước đến chết. Trong sách “Hắc tử” có đoạn chép: “Cái chết của Bỉ Can, gọi là chống đối vậy; Cái chết Mạnh Bôn gọi là dũng vậy; Cái chết của Tây Thi gọi là đẹp vậy,…”.</p><p></p><p>Cuốn sách này được viết vào thời Chiến Quốc, cách thời đại của Tây Thi không xa, những nhân vật được nhắc đến trong sách, từ Bỉ Can, Ngô Khởi đều có thật. Vì vậy, nếu như nhân vật Tây Thi được nhắc tới ở đây chính là nhân vật Tây Thi mà chúng ta đang nhắc tới thì việc Tây Thi bị dìm ở dưới nước mà chết là có thực.</p><p></p><p>Ngoài ra, trong sách “Ngô Việt Xuân thu” cũng có đoạn chép: “Nước Ngô bị diệt, Tây Thi bị giết”. Sách “Ngô Việt Xuâ Thu dật biên” cũng ghi rõ: “Sau khi nước Ngô bị tiêu diệt, người Việt kéo Tây Thi ra sông, cho vào bao rồi ném xuống nước cho chết”. Trong cùng thời kỳ này, Ngũ Tử Tư cũng bị bỏ vào bao rồi ném xuống sông Tiền Đường để giết chết. Theo những truyền thuyết dân gian, hiện tượng nước triều sông Tiền Đường nổi danh ở Trung Quốc là do nỗi oán hận của linh hồn Ngũ Tử Tư dưới dòng sông mà tạo thành.</p><p></p><p>Trong cả ba giả thuyết nêu trên thì giả thuyết cuối cùng được người ta cho là gần với sự thực hơn cả. Bởi lẽ, nếu như Tây Thi thực sự tồn tại thì cô cũng chỉ là một mỹ nhân bị những người đàn ông sử dụng trong các cuộc tranh giành chính trị của mình. Vì vậy, việc Tây Thi bị giết sau khi đại nghiệp tiêu diệt nước Ngô hoàn thành âu cũng là lẽ thường tình. Việc Phạm Lãi bỏ chốn và Văn Chủng bị Câu Tiễn giết đã chưng minh rất rõ điều này.</p><p><strong></strong></p><p><strong>4. Tranh cãi về thực hư nàng Tây Thi có thật hay không</strong></p><p></p><p>Đến nay, nàng Tây Thi - một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa là người thực hay chỉ là hư cấu vẫn còn là đề tài tranh cãi.</p><p></p><p>Trong bài thơ “Việt tuyệt thư” của nhà thơ đời Đường, Tống Chi Vấn và vở tạp kịch “Cán sa ký” của Lương Chấn Ngư thời nhà Tống thì cho rằng Tây Thi chỉ là một nhân vật hư cấu để thực hiện mỹ nhân kế, minh họa cho quan điểm “Phụ nữ là nguồn gốc của sự mất nước". </p><p></p><p>Hay nhiều giả thuyết phủ nhận sự tồn tại của Tây Thi mà cho rằng tên Tây Thi chỉ dùng để gọi chung những người con gái đẹp thời xưa chứ không phải tên một mỹ nữ cụ thể. Sử sách thời Tiên Tần cũng không đề cập tới dữ kiện Câu Tiễn sử dụng Tây Thi làm mỹ nhân kế. Nhưng sự kiện lịch sử thời Đông Hán có chép rằng: <em>"Việt tìm được mỹ nữ Tây Thi, Trịnh Đán rồi sai đại phu là Văn Chủng mang tới hiến cho Ngô Vương Phù Sai".</em></p><p><em></em></p><p><em><strong>Căn cứ cho rằng nàng Tây Thy là không có thật:</strong></em></p><p></p><p>Những người cho rằng Tây Thi không tồn tại cho rằng có năm căn cứ chứng tỏ Tây Thi chỉ là một nhân vật hoàn toàn hư cấu:</p><p></p><p><em>Thứ nhất</em>, theo ghi chép của những sử liệu đáng tin cậy nhất thì từ hai cuộc chiến tranh giữa Ngô và Việt cho tới việc Việt Vương Câu Tiễn sau khi bại trận phải tới nước Ngô làm con tin, nếm mật nằm gai trong thân phận một kẻ nô lệ rồi sau này trả được mối thù mất nước tất cả đều được ghi chép rất rõ ràng. Tuy nhiên, những sử liệu này lại hoàn toàn không có một từ nào nhắc tới Tây Thi.</p><p></p><p>Sách “Sử ký” của Tư Mã Thiên cũng chép rõ kết cục của Phạm Lãi rằng: “Phạm Lãi mang theo gia quyết và đồ đệ cưỡi thuyền ra biển rồi không về nữa… Khi tới đất Tề thì định cư ở đó, cha con làm ăn buôn bán, trở thành người giàu có nổi tiếng khắp vùng. Người trong thiên hạ gọi là Đào Chu Công”. Rõ ràng, Sử Ký không có một chữ nào nhắc tới Tây Thi.</p><p></p><p>“Sử ký” được viết cách thời kỳ Xuân Thu không xa, thêm nữa, một nhân vật đóng vai trò quan trọng như Tây Thi trong cuộc chiến tranh Ngô – Việt, Tư Mã Thiên không thể nào lờ đi như vậy được. Do vậy, ở đây chỉ có một khả năng duy nhất chính là Tây Thi không hề tồn tại thực.</p><p></p><p><em>Thứ hai,</em> Tây Thi vốn là danh từ mà người cổ đại dùng để chỉ những người con gái đẹp nói chung chứ không phải là tên gọi. Điều này có thể tìm thấy rất nhiều ví dụ trong các sách của chư tử thời Tiên Tần. Trong đó, quan trọng nhất là một câu trong sách “Quản tử”, cuốn sách xuất hiện trước cả thời Việt Vương Câu Tiễn tới 200 năm: “Mao tường, tây thi là từ dùng để chỉ những người con gái đẹp trong thiên hạ vậy”. Tây Thi là cô gái con nhà chặt củi sống ở nước Việt, thời Việt Vương Câu Tiễn, vì vậy, có lý do gì lại khiến cô mỹ nhân lừng danh thiên hạ này xuất hiện trong một cuốn sách xuất hiện trước đó cả trăm năm?</p><p></p><p><em>Thứ ba</em>, sự việc Việt Vương Câu Tiễn sử dụng Tây Thi làm “mỹ nhân kế” không thấy được ghi chép trong các sử sách thời Tiên Tần. Chỉ tới thời Đông Hán, mới xuất hiện tác phẩm tên là “Việt tuyệt thư” mới bắt đầu gán cho Tây Thi trọng trách nặng nề là làm suy bại nước Ngô. Trong sách này có chép: “Việt tìm được mỹ nữ Tây Thi, Trịnh Đán rồi sai đại phu là Văn Chủng mang tới hiến cho Ngô Vương Phù Sai”.</p><p></p><p>Cũng từ tác phẩm này trở đi, việc Tây Thi trở thành một nhân vật đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến tranh giữa Ngô và Việt mới bắt đầu thịnh hành và đi vào các truyền thuyết dân gian. Tuy nhiên, không giống như “Sử ký”, “Việt tuyệt thư” hoàn toàn không phải là một cuốn sử. Hơn nữa, đến tác giả của tác phẩm này cho tới nay vẫn chưa xác định được. Do vậy, việc lấy nội dung sách “Việt tuyệt thư” để khẳng định sự tồn tại của Tây Thi là không đáng tin cậy.</p><p></p><p><em>Thứ tư</em>, một trong những người thường được coi là tác giả của “Việt tuyệt thư” là Viên Khang và Ngô Bình, hai văn nhân thời Đông Hán. Thời kỳ này còn có một tác giả khác tên là Triệu Diệp, trong tác phẩm “Ngô Việt xuân thu” đã hoàn thiện nốt câu chuyện đã được hai tác giả họ Viên và họ Ngô viết trong tác phẩm của mình, khiến câu chuyện “mỹ nhân kế” càng thêm hoàn chỉnh. Người đời sau căn cứ vào các tác phẩm “Việt tuyệt thư” và “Ngô Việt xuân thu” biến thành những truyền thuyết đẫm màu sắc huyền thoại về mỹ nhân Tây Thi.</p><p></p><p>Các bia ký ở địa phương, theo những truyền thuyết này càng thêm mắm thêm muối, biến những câu chuyện vốn được hư cấu về Tây Thi biến thành những câu chuyện có thực. Quan trọng hơn, vấn đề nằm ở chỗ, trong khi “Sử ký” và những cuốn chính sử khác không có lấy một dòng về Tây Thi thì vì sao Viên Khang, Ngô Bình và Triệu Diệp lại có thể biết được chuyện này và kể lại một cách lâm li, khúc chiết đến thế?</p><p></p><p>Mặc dù bí ẩn nàng Tây Thi đẹp "nghiêng nước nghiêng thành" trong lịch sử Trung Hoa chưa được xác thực rõ ràng, nhưng huyền thoại về nhan sắc của Tây Thi vẫn nổi tiếng tới ngày nay. Liệu có thực sự tồn tại một nàng Tây Thy hoàn hảo như vậy, hay chỉ là một nhân vật hư cấu để thuê dệt nên câu chuyện mỹ nhân kế, minh họa cho quan điểm “Phụ nữ là nguồn gốc của sự mất nước”, và là một cách để bảo vệ cho Ngô Vương Phù Sai rằng ông ta có mất nước cũng là vì bị người phụ nữ đẹp kia mê hoặc.</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178383, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]TÂY THI - HỒNG NHAN BẠC PHẬN [/COLOR][/B][/CENTER] [B]1. Xuất thân nàng Tây Thi và nhan sắc chim sa cá lặn của nàng[/B] Tây Thi có tên thật là Thi Di Quang, con gái của một người kiếm củi họ Thi ở núi Trữ La, Gia Lãm, thời Xuân Thu. Giai thoại về nàng là một trong những điển tích được nhắc tới nhiều nhất trong lịch sử Trung Hoa. Dù quanh năm chỉ biết lấy công việc dệt vải làm thú vui mỗi ngày, đôi khi còn nhăn mặt vì quá mệt mỏi song nhan sắc kiều diễm mà nàng đang sở hữu vẫn chẳng hề thay đổi. Theo sử sách ghi chép: “[I]Tây Thi đẹp tới mức ‘chim sa cá lặn’, chỉ cần hiện diện ở đâu là cây cối nghiêng ngả còn vạn vật thì dường như đắm chìm bởi dung nhan quá đỗi hoàn hảo từ nàng - người đứng đầu trong hàng Tứ đại Mỹ nhân thời bấy giờ”.[/I] [CENTER][IMG]https://2sao.vietnamnetjsc.vn/images/2017/11/21/12/02/tay-thi-1.jpg[/IMG][/CENTER] [I][CENTER][I]Tây Thi xuất thân là một người con gái chuyên làm nghề dệt vải ở núi Trữ Gia.[/I][/CENTER][/I] [B]2. Giai thoại về cuộc đời đầy sóng gió của nàng Tây Thi[/B] Cuộc đời của nàng Tây Thi bắt đầu gặp sóng gió khi Câu Tiễn, vua của nước Việt thời Xuân Thu chiến quốc bị Ngô Phù Sai đánh cho mất nước do không nghe lời can ngăn của tướng tài Phạm Lãi và Văn Chủng. Trước khi Câu Tiễn bị bắt sang làm nô lệ cho quân địch, Văn Chủng đã nói ông hãy dùng mỹ nhân kế, hiến hai người đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” là Tây Thi cùng Trịnh Đán vào tay vua Ngô để làm gian tế. Nước Việt còn cống nạp thêm vàng bạc châu báu, ngoài mặt tỏ ý phục tùng nhưng bên trong lại ẩn chứa hàng loạt mưu kế sâu xa. Bởi nếu Ngô vương lao vào ăn chơi, đắm chìm trong tửu sắc thì việc phục thù của họ sẽ trở nên dễ dàng hơn. [CENTER][IMG]https://2sao.vietnamnetjsc.vn/images/2017/11/21/12/02/tay-thi-2.jpg[/IMG] [I] Tương truyền, nàng sở hữu nhan sắc “chim sa cá lặn” khiến vạn vật đều phải mê đắm.[/I][/CENTER] Vốn háo sắc, vua Ngô lập tức tiếp nhận khi được cống tiến hai mỹ nữ với nhan sắc tuyệt vời, đồng thời khen nước Việt rất có lòng trung thành với bậc Vương quyền nên ra lệnh ban thưởng. Tuy nhiên, trước lời nói hào sảng mà bề trên dành cho kẻ chiến bại thì Ngũ Tử Tư lại vội vàng khuyên rằng:[I] "Đại vương không được nhận. Hiền sĩ là báu vật quốc gia, mỹ nữ là họa quốc gia. Hạ diệt vọng vì Muội Hỉ, Thương diệt vong vì Đắc Kỷ, Chu diệt vong vì Bao Tự".[/I] [CENTER][IMG]https://2sao.vietnamnetjsc.vn/images/2017/11/21/12/05/tay-thi-3.jpg[/IMG] [I]Số phận của nàng Tây Thi sau khi nước Ngô diệt vong vẫn là một ẩn số chưa có lời giải đáp.[/I][/CENTER] Phù Sai đã hạ lệnh cho xây đài Cô Tô và cung Xuân Tiêu làm chốn hưởng lạc cùng các mỹ nhân. Ngoài ra, do Tây Thi rất giỏi điệu múa "gõ guốc" nên ông bèn dựng thêm một cái đài lớn để nàng trình diễn mỗi ngày. Thấy vua Ngô quá chìm đắm vào tửu sắc mà quên chuyện triều chính, vị vua chiến bại Câu Tiễn đã nhanh chóng lên kế hoạch trả thù cho riêng mình. Tương truyền: [I]“Vì mải mê với mỹ nhân mà Phù Sai mất nước, nước Ngô bị quân Việt xâm lấn và đánh bại. Cuối cùng, vua phải Ngô sai sứ giả mang nhiều của cải sai sang giảng hòa khiến nước Việt không ngừng lớn mạnh.[/I] [I]Cuối cùng, hối hận vì không nghe lời Ngũ Viên từng nói nên Phù Sai liền dùng dao cắt cổ mà chết. Ông được Câu Tiễn sai người mang chôn cất và trở thành vị vua cuối cùng của nước Ngô”.[/I] [B]3. Số phận nàng Tây Thi sau khi nước Ngô diệt vong[/B] [SIZE=4][/SIZE] Trên thực tế, về kết cục của Tây Thi, trong lịch sử tồn tại nhiều cách nói khác nhau. Có thuyết nói rằng, sau khi cuộc chiến tranh Ngô Việt kết thúc, Tây Thi đã trở về quê cũ ở suối Nhã Na dưới chân núi Trữ La, sống những ngày tháng còn lại của cuộc đời một cách hạnh phúc. Tuy nhiên, những giả thuyết này không hề tìm thấy những căn cứ xác thực trong sử sách. Có lẽ, nó chỉ là mong ước mang tính nhân văn của các nhà văn, nhà thơ đời sau, những con người vốn mang một trái tim nhạy cảm[B]. [/B] Một thuyết khác, “hiện thực” hơn, nói rằng, Tây Thi đã bị dìm ở dưới nước đến chết. Trong sách “Hắc tử” có đoạn chép: “Cái chết của Bỉ Can, gọi là chống đối vậy; Cái chết Mạnh Bôn gọi là dũng vậy; Cái chết của Tây Thi gọi là đẹp vậy,…”. Cuốn sách này được viết vào thời Chiến Quốc, cách thời đại của Tây Thi không xa, những nhân vật được nhắc đến trong sách, từ Bỉ Can, Ngô Khởi đều có thật. Vì vậy, nếu như nhân vật Tây Thi được nhắc tới ở đây chính là nhân vật Tây Thi mà chúng ta đang nhắc tới thì việc Tây Thi bị dìm ở dưới nước mà chết là có thực. Ngoài ra, trong sách “Ngô Việt Xuân thu” cũng có đoạn chép: “Nước Ngô bị diệt, Tây Thi bị giết”. Sách “Ngô Việt Xuâ Thu dật biên” cũng ghi rõ: “Sau khi nước Ngô bị tiêu diệt, người Việt kéo Tây Thi ra sông, cho vào bao rồi ném xuống nước cho chết”. Trong cùng thời kỳ này, Ngũ Tử Tư cũng bị bỏ vào bao rồi ném xuống sông Tiền Đường để giết chết. Theo những truyền thuyết dân gian, hiện tượng nước triều sông Tiền Đường nổi danh ở Trung Quốc là do nỗi oán hận của linh hồn Ngũ Tử Tư dưới dòng sông mà tạo thành. Trong cả ba giả thuyết nêu trên thì giả thuyết cuối cùng được người ta cho là gần với sự thực hơn cả. Bởi lẽ, nếu như Tây Thi thực sự tồn tại thì cô cũng chỉ là một mỹ nhân bị những người đàn ông sử dụng trong các cuộc tranh giành chính trị của mình. Vì vậy, việc Tây Thi bị giết sau khi đại nghiệp tiêu diệt nước Ngô hoàn thành âu cũng là lẽ thường tình. Việc Phạm Lãi bỏ chốn và Văn Chủng bị Câu Tiễn giết đã chưng minh rất rõ điều này. [B] 4. Tranh cãi về thực hư nàng Tây Thi có thật hay không[/B] Đến nay, nàng Tây Thi - một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa là người thực hay chỉ là hư cấu vẫn còn là đề tài tranh cãi. Trong bài thơ “Việt tuyệt thư” của nhà thơ đời Đường, Tống Chi Vấn và vở tạp kịch “Cán sa ký” của Lương Chấn Ngư thời nhà Tống thì cho rằng Tây Thi chỉ là một nhân vật hư cấu để thực hiện mỹ nhân kế, minh họa cho quan điểm “Phụ nữ là nguồn gốc của sự mất nước". Hay nhiều giả thuyết phủ nhận sự tồn tại của Tây Thi mà cho rằng tên Tây Thi chỉ dùng để gọi chung những người con gái đẹp thời xưa chứ không phải tên một mỹ nữ cụ thể. Sử sách thời Tiên Tần cũng không đề cập tới dữ kiện Câu Tiễn sử dụng Tây Thi làm mỹ nhân kế. Nhưng sự kiện lịch sử thời Đông Hán có chép rằng: [I]"Việt tìm được mỹ nữ Tây Thi, Trịnh Đán rồi sai đại phu là Văn Chủng mang tới hiến cho Ngô Vương Phù Sai". [B]Căn cứ cho rằng nàng Tây Thy là không có thật:[/B][/I] Những người cho rằng Tây Thi không tồn tại cho rằng có năm căn cứ chứng tỏ Tây Thi chỉ là một nhân vật hoàn toàn hư cấu: [I]Thứ nhất[/I], theo ghi chép của những sử liệu đáng tin cậy nhất thì từ hai cuộc chiến tranh giữa Ngô và Việt cho tới việc Việt Vương Câu Tiễn sau khi bại trận phải tới nước Ngô làm con tin, nếm mật nằm gai trong thân phận một kẻ nô lệ rồi sau này trả được mối thù mất nước tất cả đều được ghi chép rất rõ ràng. Tuy nhiên, những sử liệu này lại hoàn toàn không có một từ nào nhắc tới Tây Thi. Sách “Sử ký” của Tư Mã Thiên cũng chép rõ kết cục của Phạm Lãi rằng: “Phạm Lãi mang theo gia quyết và đồ đệ cưỡi thuyền ra biển rồi không về nữa… Khi tới đất Tề thì định cư ở đó, cha con làm ăn buôn bán, trở thành người giàu có nổi tiếng khắp vùng. Người trong thiên hạ gọi là Đào Chu Công”. Rõ ràng, Sử Ký không có một chữ nào nhắc tới Tây Thi. “Sử ký” được viết cách thời kỳ Xuân Thu không xa, thêm nữa, một nhân vật đóng vai trò quan trọng như Tây Thi trong cuộc chiến tranh Ngô – Việt, Tư Mã Thiên không thể nào lờ đi như vậy được. Do vậy, ở đây chỉ có một khả năng duy nhất chính là Tây Thi không hề tồn tại thực. [I]Thứ hai,[/I] Tây Thi vốn là danh từ mà người cổ đại dùng để chỉ những người con gái đẹp nói chung chứ không phải là tên gọi. Điều này có thể tìm thấy rất nhiều ví dụ trong các sách của chư tử thời Tiên Tần. Trong đó, quan trọng nhất là một câu trong sách “Quản tử”, cuốn sách xuất hiện trước cả thời Việt Vương Câu Tiễn tới 200 năm: “Mao tường, tây thi là từ dùng để chỉ những người con gái đẹp trong thiên hạ vậy”. Tây Thi là cô gái con nhà chặt củi sống ở nước Việt, thời Việt Vương Câu Tiễn, vì vậy, có lý do gì lại khiến cô mỹ nhân lừng danh thiên hạ này xuất hiện trong một cuốn sách xuất hiện trước đó cả trăm năm? [I]Thứ ba[/I], sự việc Việt Vương Câu Tiễn sử dụng Tây Thi làm “mỹ nhân kế” không thấy được ghi chép trong các sử sách thời Tiên Tần. Chỉ tới thời Đông Hán, mới xuất hiện tác phẩm tên là “Việt tuyệt thư” mới bắt đầu gán cho Tây Thi trọng trách nặng nề là làm suy bại nước Ngô. Trong sách này có chép: “Việt tìm được mỹ nữ Tây Thi, Trịnh Đán rồi sai đại phu là Văn Chủng mang tới hiến cho Ngô Vương Phù Sai”. Cũng từ tác phẩm này trở đi, việc Tây Thi trở thành một nhân vật đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến tranh giữa Ngô và Việt mới bắt đầu thịnh hành và đi vào các truyền thuyết dân gian. Tuy nhiên, không giống như “Sử ký”, “Việt tuyệt thư” hoàn toàn không phải là một cuốn sử. Hơn nữa, đến tác giả của tác phẩm này cho tới nay vẫn chưa xác định được. Do vậy, việc lấy nội dung sách “Việt tuyệt thư” để khẳng định sự tồn tại của Tây Thi là không đáng tin cậy. [I]Thứ tư[/I], một trong những người thường được coi là tác giả của “Việt tuyệt thư” là Viên Khang và Ngô Bình, hai văn nhân thời Đông Hán. Thời kỳ này còn có một tác giả khác tên là Triệu Diệp, trong tác phẩm “Ngô Việt xuân thu” đã hoàn thiện nốt câu chuyện đã được hai tác giả họ Viên và họ Ngô viết trong tác phẩm của mình, khiến câu chuyện “mỹ nhân kế” càng thêm hoàn chỉnh. Người đời sau căn cứ vào các tác phẩm “Việt tuyệt thư” và “Ngô Việt xuân thu” biến thành những truyền thuyết đẫm màu sắc huyền thoại về mỹ nhân Tây Thi. Các bia ký ở địa phương, theo những truyền thuyết này càng thêm mắm thêm muối, biến những câu chuyện vốn được hư cấu về Tây Thi biến thành những câu chuyện có thực. Quan trọng hơn, vấn đề nằm ở chỗ, trong khi “Sử ký” và những cuốn chính sử khác không có lấy một dòng về Tây Thi thì vì sao Viên Khang, Ngô Bình và Triệu Diệp lại có thể biết được chuyện này và kể lại một cách lâm li, khúc chiết đến thế? Mặc dù bí ẩn nàng Tây Thi đẹp "nghiêng nước nghiêng thành" trong lịch sử Trung Hoa chưa được xác thực rõ ràng, nhưng huyền thoại về nhan sắc của Tây Thi vẫn nổi tiếng tới ngày nay. Liệu có thực sự tồn tại một nàng Tây Thy hoàn hảo như vậy, hay chỉ là một nhân vật hư cấu để thuê dệt nên câu chuyện mỹ nhân kế, minh họa cho quan điểm “Phụ nữ là nguồn gốc của sự mất nước”, và là một cách để bảo vệ cho Ngô Vương Phù Sai rằng ông ta có mất nước cũng là vì bị người phụ nữ đẹp kia mê hoặc. [RIGHT]Nguồn: Sưu tầm[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật lịch sử Thế giới
Nhan sắc của tứ đại mỹ nhân thời cổ Trung Quốc
Top