nhocteenkhotinh
New member
- Xu
- 0
Nhận biết các chất khí sau
a) SO2,H2S,O2,Cl2
b) Cl2,H2s,O3,O2
(không dùng cách nhận biết bằng mùi đâu nha)
a) SO2,H2S,O2,Cl2
b) Cl2,H2s,O3,O2
(không dùng cách nhận biết bằng mùi đâu nha)
Dùng giấy quỳ tím ẩm đặt vào miệng các lọ khí:
- Lọ làm quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu là Cl[SUB]2[/SUB].
- Lọ chỉ làm quỳ tím hóa đỏ là SO[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB]S.
- Lọ không làm quỳ tím đổi màu là O[SUB]2[/SUB]
đến đây có thể cho cánh hoa hồng vào 2 khí khí nào làm cho hoa mất màu là Sò còn lại mà H2s
đây là cách của rùa conNhận biết các chất khí sau
a) SO2,H2S,O2,Cl2
b) Cl2,H2s,O3,O2
(không dùng cách nhận biết bằng mùi đâu nha)
anh có cách nào khác ngắn hơn ko ạCách này không sai. Nhưng quá rườm rà.
Không phải trong các thí nghiệm, ta lựa chọn phương án gắn gọn và hiệu quả nhất sao ? Để tiết kiệm hoá chất và thời gian thực hiện.
Vậy thì sao lại chọn chi cách dài dòng này.
Hơn nữa, cách gắn gọn, dễ thực hiện cũng ăn điểm tuyệt đối và dễ dàng hơn.
Chúc vui !
nhưng mà đôi khí chúng ta đâu biết hết chức năng của quỳ tím! nên rùa chọn thuốc thử chắc chắn nhất để làm thiu
thực chất thì nếu xét thực sự giữa \[SO_2\] và \[H_2S\] thì có thể dùng mùi để nhận biết mà nói chúng các khí có thể dùng mùi để nhận biết
\[SO_2\]: mùi hắc ín
\[H_2S\]: mùi trúng thối
\[CL_2\]: mùi này dễ gây sặc đối khi vào tẩy mũi nếu hít nhiều
\[O_2\] : không mùi
anh biết rồi nhưng anh đang nói trường hợp khác màSao lại không biết hết chức năng của quỳ tím nhỉ ?
Nói thế thì người ta dùng quỳ tím trong PTN để làm gì ?
Rõ chán !
Anh không thấy đề bài à :|
Bảo không dùng mùi cơ mà :|