Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Nhạc Quốc tế
Nhạc Jazz - Lịch sử và các thời kỳ phát triển
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 20661" data-attributes="member: 6"><p><span style="color: #000000"><strong>Lịch lãm và trẻ trung nhạc jazz</strong></span></p><p></p><p><strong>Jazz được coi là nhạc cổ điển của Mỹ nhưng giống như “sư huynh” nhạc blues, jazz không có vẻ hào nhoáng của tính cách Mỹ. Nhắc đến jazz, nhớ đến những gương mặt da đen xấu xí (hẳn ngoài giọng hát ra, ít ai dám khen Louis Armstrong, Nina Simone, Sarah Vaughan là đẹp), những câu nhạc ngẫu hứng mà nếu bắt chơi lại lần nữa, không thể nào đánh y chang.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Dù khởi thuỷ là loại nhạc để nhảy, được trình diễn bởi các big band chơi swing nhưng jazz dần loại bỏ tính chất dance và đưa sự ngẫu hứng lên hàng đầu. Sau rất nhiều thăng trầm, nhiều thể loại mới xuất hiện (một số tìm cách kết hợp như jazz rock của các band Steely Dan, Chicago) đầu thiên niên kỷ mới, jazz trở lại, không chỉ trong máy nghe nhạc của dân sành mà còn trên kệ đĩa các cửa hàng bán đĩa phổ thông. Một thế hệ quý ông, đúng hơn là quý anh vì họ còn rất trẻ tuổi, đang mang lại cho jazz một làn gió mới, trẻ trung và thông thoáng.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Jamie Cullum: phá cách nhất</strong></p><p></p><p><img src="https://img.news.zing.vn/img/16/t16390.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Dân nghe jazz bảo thủ sẽ ít nhiều bị sốc khi nghe bài đầu trong album mới của Jamie Cullum mang tên Catching tales phát hành tháng 10/2005. Get your way là track nhạc mà Jamie cộng tác với Dan the Automator (producer hip-hop từng đứng sau nhóm nhạc ảo Gorillaz), trộn nhịp điệu hip-hop với dàn kèn big band và tiếng piano lăn tăn.</p><p></p><p>Dù vẫn có những bản jazz như Photograph, I only have eyes for you nhưng những âm thanh điện tử, phá cách vẫn len lỏi trong đĩa. Trong đĩa này, Jamie có cover lại bài Catching the sun của nhóm Britpop khá nổi tiếng là nhóm Doves. Có điều nếu đã theo dõi Jamie từ lâu, sẽ chẳng ngạc nhiên với anh chàng khi chơi cover luôn biến bài jazz chuẩn thành bản modern rock! Tập guitar và piano năm 8 tuổi, Jamie phát hiện ra jazz từ ông anh Ben và bắt đầu hâm mộ những dương cầm thủ jazz nổi tiếng như Oscar Peterson và Dave Brubeck.</p><p></p><p>Thời niên thiếu, Jamie sống ở Paris, trình diễn trong các jazz club và có được album đầu tay năm 19 tuổi. Giống như Norah Jones, Jamies tỏa sáng khi không quá cố gắng để làm hài lòng dân cuồng jazz thứ dữ, đây chắc chắn không phải là đối tượng chính của anh. Ơ album Twentysomething năm 2003, Jamie dụ dỗ jazz fan đến với the Neptunes (cặp producer đắt hàng nhất hiện nay của hip-hop và R&B) khi chơi lại Frontin của Pharrell Williams và cả High and dry của Radiohead.</p><p></p><p><strong>John Stevens: trẻ trung nhất</strong></p><p></p><p><img src="https://img.news.zing.vn/img/16/t16418.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Gương mặt non choẹt với cặp mắt xanh biếc nhưng John thường đóng bộ veston và thích loại nhạc búng tay, nhịp chân xưa lắc xưa lơ. Có người nói John sinh “lộn tiệm, nhầm thời” nhưng biết làm sao được, đối với John, “it dont mean a thing if it aint got that swing” (tên một bản jazz lừng danh của Duke Ellington).</p><p></p><p>Với album Red, cậu trai 17 tuổi này muốn chứng tỏ với nước Mỹ “jazz, big band và swing không thể chết, những loại nhạc này là bất hủ và nếu khéo, sẽ cuốn hút người nghe ở mọi lứa tuổi.”</p><p></p><p>John tham dự American Idol mùa thứ 3, một mùa thiếu hẳn những giọng hát nam. So với các thí sinh nam khác như George Huff hay Matthew Rogers, John thu hút người xem (cũng là người quyết định thí sinh có được “ở lại” hay không) nhờ xử lý được quyển bí kíp “great American songbook” (những bài hát kinh điển của nền âm nhạc Mỹ) vốn đang “hot” nhờ Rod Stewart và nhiều ca sĩ khác. John còn chinh phục người xem, từ cô gái trẻ đến bà cụ già nhờ vẻ nhút nhát dễ thương.</p><p></p><p>Giọng hát của John không đặc trưng, mô phỏng Frank Sinatra, Dean Martin, Bobby Darin và đặc biệt cách tổng hợp của 3 giọng hát trên từ Harry Connick Jr. Album được đặt tên Red bởi “Red” cũng là biệt danh của John, bắt nguồn từ mái tóc hung đỏ. Ở Red, John không chỉ hát lại những bản jazz mà còn 1 bản của Beatles, bài Here there and everywhere và đặc biệt là bản This love cover lại của Maroon 5.</p><p></p><p><strong>Michael Buble: chững chạc nhất</strong></p><p></p><p><img src="https://img.news.zing.vn/img/16/t16392.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Được sự hỗ trợ của David Foster (producer cho những thành công lớn nhất của Celine Dion, Whitney Houston), Michale Buble có album đầu tay hơn trễ tràng, năm 25 tuổi. Album mang chính tên anh phát hành năm 2003 chơi lại từ kinh điển Fever, The way you look tonight cho đến Kissing the fool của George Michael, Crazy little thing called love của Queen, How deep is your love của BeeGees đã được sự đón nhận tích cực từ giới phê bình.</p><p></p><p>Trước khi tung ra album thứ 2 tên Its time, Michael có đủ tự tin để tung ra đến 3 đĩa Totally Bublé (đĩa nhạc phim Totally blonde trong đó Michael đóng vai một ca sĩ trong hộp đêm, được đặt tên lại để “hưởng xái” từ tiếng tăm đang lên của Michael), Let it snow(EP nhạc Giáng sinh) và Come fly with me (CD/DVD các phần ghi âm live trong chuyến lưu diễn khắp thế giới của Michael).</p><p></p><p>Nếu như các tay hát jazz trẻ khác mau chóng dồn các sáng tác của chính mình vào album thứ 2 thì Michael chỉ viết mỗi một ca khúc Home trong đĩa Its time. Nhưng bên cạnh đó, chất trẻ của Michael cũng được thể hiện một cách dè dặt khi anh thử nghiệm ở địa phận của R&B với các bài Try a little tenderness hay How sweet it is.</p><p></p><p>Bài hát Heineken quen thuộc Quando cũng được Michael phối lại và hát chung với Nelly Furtado. Thành công của bài Home gợi ra một viễn cảnh Michael Buble - nhạc sĩ nhiều hơn ở các album sau.</p><p></p><p><strong>Peter Cincotti: đẹp trai nhất</strong></p><p></p><p><img src="https://img.news.zing.vn/img/16/t16393.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Nếu như John Stevens năm 8 đến 11 tuổi mỗi sáng thức dậy đều nghêu ngao hát Frank Sinatra thì Peter ngay từ năm 3 tuổi đã được tặng cây dương cầm đồ chơi và 4 tuổi thì bắt đầu học bài “phím đen phím trắng” đầu tiên. 7 tuổi, Peter được diễn chung với Harry Connick Jr. và năm 12 tuổi chuyển sang biểu diễn chuyên nghiệp. Thoạt đầu Peter chỉ biểu diễn piano nhưng đến một ngày đẹp trời nọ vào năm 99 chợt phát hiện ra mình hát cũng không kém cỏi gì nên anh kiêm thêm nghề ca sĩ. Album đầu tay phát hành năm 2003 với nhà sản xuất danh tiếng Phil Ramone, đáng mê mẩn nhất là bài Sway (khi xưa hát bởi Dean Martin), bên cạnh đó là sự nối kết giữa Fool on the hill của Beatles và Nature boy của Nat King Cole trong một track nhạc. Peter cũng không quên bước xuất phát là từ chiếc piano nên đã tấu lại Spinning wheel của nhóm Blood, Sweet & Tears. Album thứ 2 mang tên On the moon xếp hạng 2 trên Top nhạc jazz của Billboard. Đĩa này không chỉ những bài hát standard mà Peter đưa thêm đậm hơn những sáng tác của chính mình, dậm thêm chất funk và soft rock vào hoà âm. Đây là album đầu tiên của Peter đạt được đĩa vàng ở Pháp.</p><p></p><p>Dĩ nhiên, vẻ lịch lãm vẫn không thể giấu được sự trẻ trung và thêm vào đó là vẻ phớt đời rất cuốn hút của các giọng hát trẻ này. Đeo cravat nhưng mặc áo sơ mi bỏ ngoài trông rất “phủi”, đầu tóc có lẽ không dùng dầu gội siêu mượt nên gió thổi rối bù, khởi đầu chơi toàn cover nhưng dần “tự ái dân tộc” đưa nhiều sáng tác của chính mình vào đĩa nhạc, một chút Frank Sinatra, một chút James Dean, những gì bạn có là thế hệ jazzmen mới thời @.</p><p></p><p></p><p>Tư liệu sưu tầm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 20661, member: 6"] [COLOR=#000000][B]Lịch lãm và trẻ trung nhạc jazz[/B][/COLOR] [B]Jazz được coi là nhạc cổ điển của Mỹ nhưng giống như “sư huynh” nhạc blues, jazz không có vẻ hào nhoáng của tính cách Mỹ. Nhắc đến jazz, nhớ đến những gương mặt da đen xấu xí (hẳn ngoài giọng hát ra, ít ai dám khen Louis Armstrong, Nina Simone, Sarah Vaughan là đẹp), những câu nhạc ngẫu hứng mà nếu bắt chơi lại lần nữa, không thể nào đánh y chang. Dù khởi thuỷ là loại nhạc để nhảy, được trình diễn bởi các big band chơi swing nhưng jazz dần loại bỏ tính chất dance và đưa sự ngẫu hứng lên hàng đầu. Sau rất nhiều thăng trầm, nhiều thể loại mới xuất hiện (một số tìm cách kết hợp như jazz rock của các band Steely Dan, Chicago) đầu thiên niên kỷ mới, jazz trở lại, không chỉ trong máy nghe nhạc của dân sành mà còn trên kệ đĩa các cửa hàng bán đĩa phổ thông. Một thế hệ quý ông, đúng hơn là quý anh vì họ còn rất trẻ tuổi, đang mang lại cho jazz một làn gió mới, trẻ trung và thông thoáng. Jamie Cullum: phá cách nhất[/B] [IMG]https://img.news.zing.vn/img/16/t16390.jpg[/IMG] Dân nghe jazz bảo thủ sẽ ít nhiều bị sốc khi nghe bài đầu trong album mới của Jamie Cullum mang tên Catching tales phát hành tháng 10/2005. Get your way là track nhạc mà Jamie cộng tác với Dan the Automator (producer hip-hop từng đứng sau nhóm nhạc ảo Gorillaz), trộn nhịp điệu hip-hop với dàn kèn big band và tiếng piano lăn tăn. Dù vẫn có những bản jazz như Photograph, I only have eyes for you nhưng những âm thanh điện tử, phá cách vẫn len lỏi trong đĩa. Trong đĩa này, Jamie có cover lại bài Catching the sun của nhóm Britpop khá nổi tiếng là nhóm Doves. Có điều nếu đã theo dõi Jamie từ lâu, sẽ chẳng ngạc nhiên với anh chàng khi chơi cover luôn biến bài jazz chuẩn thành bản modern rock! Tập guitar và piano năm 8 tuổi, Jamie phát hiện ra jazz từ ông anh Ben và bắt đầu hâm mộ những dương cầm thủ jazz nổi tiếng như Oscar Peterson và Dave Brubeck. Thời niên thiếu, Jamie sống ở Paris, trình diễn trong các jazz club và có được album đầu tay năm 19 tuổi. Giống như Norah Jones, Jamies tỏa sáng khi không quá cố gắng để làm hài lòng dân cuồng jazz thứ dữ, đây chắc chắn không phải là đối tượng chính của anh. Ơ album Twentysomething năm 2003, Jamie dụ dỗ jazz fan đến với the Neptunes (cặp producer đắt hàng nhất hiện nay của hip-hop và R&B) khi chơi lại Frontin của Pharrell Williams và cả High and dry của Radiohead. [B]John Stevens: trẻ trung nhất[/B] [IMG]https://img.news.zing.vn/img/16/t16418.jpg[/IMG] Gương mặt non choẹt với cặp mắt xanh biếc nhưng John thường đóng bộ veston và thích loại nhạc búng tay, nhịp chân xưa lắc xưa lơ. Có người nói John sinh “lộn tiệm, nhầm thời” nhưng biết làm sao được, đối với John, “it dont mean a thing if it aint got that swing” (tên một bản jazz lừng danh của Duke Ellington). Với album Red, cậu trai 17 tuổi này muốn chứng tỏ với nước Mỹ “jazz, big band và swing không thể chết, những loại nhạc này là bất hủ và nếu khéo, sẽ cuốn hút người nghe ở mọi lứa tuổi.” John tham dự American Idol mùa thứ 3, một mùa thiếu hẳn những giọng hát nam. So với các thí sinh nam khác như George Huff hay Matthew Rogers, John thu hút người xem (cũng là người quyết định thí sinh có được “ở lại” hay không) nhờ xử lý được quyển bí kíp “great American songbook” (những bài hát kinh điển của nền âm nhạc Mỹ) vốn đang “hot” nhờ Rod Stewart và nhiều ca sĩ khác. John còn chinh phục người xem, từ cô gái trẻ đến bà cụ già nhờ vẻ nhút nhát dễ thương. Giọng hát của John không đặc trưng, mô phỏng Frank Sinatra, Dean Martin, Bobby Darin và đặc biệt cách tổng hợp của 3 giọng hát trên từ Harry Connick Jr. Album được đặt tên Red bởi “Red” cũng là biệt danh của John, bắt nguồn từ mái tóc hung đỏ. Ở Red, John không chỉ hát lại những bản jazz mà còn 1 bản của Beatles, bài Here there and everywhere và đặc biệt là bản This love cover lại của Maroon 5. [B]Michael Buble: chững chạc nhất[/B] [IMG]https://img.news.zing.vn/img/16/t16392.jpg[/IMG] Được sự hỗ trợ của David Foster (producer cho những thành công lớn nhất của Celine Dion, Whitney Houston), Michale Buble có album đầu tay hơn trễ tràng, năm 25 tuổi. Album mang chính tên anh phát hành năm 2003 chơi lại từ kinh điển Fever, The way you look tonight cho đến Kissing the fool của George Michael, Crazy little thing called love của Queen, How deep is your love của BeeGees đã được sự đón nhận tích cực từ giới phê bình. Trước khi tung ra album thứ 2 tên Its time, Michael có đủ tự tin để tung ra đến 3 đĩa Totally Bublé (đĩa nhạc phim Totally blonde trong đó Michael đóng vai một ca sĩ trong hộp đêm, được đặt tên lại để “hưởng xái” từ tiếng tăm đang lên của Michael), Let it snow(EP nhạc Giáng sinh) và Come fly with me (CD/DVD các phần ghi âm live trong chuyến lưu diễn khắp thế giới của Michael). Nếu như các tay hát jazz trẻ khác mau chóng dồn các sáng tác của chính mình vào album thứ 2 thì Michael chỉ viết mỗi một ca khúc Home trong đĩa Its time. Nhưng bên cạnh đó, chất trẻ của Michael cũng được thể hiện một cách dè dặt khi anh thử nghiệm ở địa phận của R&B với các bài Try a little tenderness hay How sweet it is. Bài hát Heineken quen thuộc Quando cũng được Michael phối lại và hát chung với Nelly Furtado. Thành công của bài Home gợi ra một viễn cảnh Michael Buble - nhạc sĩ nhiều hơn ở các album sau. [B]Peter Cincotti: đẹp trai nhất[/B] [IMG]https://img.news.zing.vn/img/16/t16393.jpg[/IMG] Nếu như John Stevens năm 8 đến 11 tuổi mỗi sáng thức dậy đều nghêu ngao hát Frank Sinatra thì Peter ngay từ năm 3 tuổi đã được tặng cây dương cầm đồ chơi và 4 tuổi thì bắt đầu học bài “phím đen phím trắng” đầu tiên. 7 tuổi, Peter được diễn chung với Harry Connick Jr. và năm 12 tuổi chuyển sang biểu diễn chuyên nghiệp. Thoạt đầu Peter chỉ biểu diễn piano nhưng đến một ngày đẹp trời nọ vào năm 99 chợt phát hiện ra mình hát cũng không kém cỏi gì nên anh kiêm thêm nghề ca sĩ. Album đầu tay phát hành năm 2003 với nhà sản xuất danh tiếng Phil Ramone, đáng mê mẩn nhất là bài Sway (khi xưa hát bởi Dean Martin), bên cạnh đó là sự nối kết giữa Fool on the hill của Beatles và Nature boy của Nat King Cole trong một track nhạc. Peter cũng không quên bước xuất phát là từ chiếc piano nên đã tấu lại Spinning wheel của nhóm Blood, Sweet & Tears. Album thứ 2 mang tên On the moon xếp hạng 2 trên Top nhạc jazz của Billboard. Đĩa này không chỉ những bài hát standard mà Peter đưa thêm đậm hơn những sáng tác của chính mình, dậm thêm chất funk và soft rock vào hoà âm. Đây là album đầu tiên của Peter đạt được đĩa vàng ở Pháp. Dĩ nhiên, vẻ lịch lãm vẫn không thể giấu được sự trẻ trung và thêm vào đó là vẻ phớt đời rất cuốn hút của các giọng hát trẻ này. Đeo cravat nhưng mặc áo sơ mi bỏ ngoài trông rất “phủi”, đầu tóc có lẽ không dùng dầu gội siêu mượt nên gió thổi rối bù, khởi đầu chơi toàn cover nhưng dần “tự ái dân tộc” đưa nhiều sáng tác của chính mình vào đĩa nhạc, một chút Frank Sinatra, một chút James Dean, những gì bạn có là thế hệ jazzmen mới thời @. Tư liệu sưu tầm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Nhạc Quốc tế
Nhạc Jazz - Lịch sử và các thời kỳ phát triển
Top