Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Nhạc Quốc tế
Nhạc Jazz - Lịch sử và các thời kỳ phát triển
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 20657" data-attributes="member: 6"><p>Người ta thường nói rằng: “Có nhiều kiểu nhạc jazz khác nhau bởi lúc thì nghe giống nhạc cổ điển châu Âu, khi thì lại giống nhạc country, lúc lại như nhạc Latin hoặc nhạc rock. Có khi nó lại mang âm hưởng của rất nhiều thể loại nhạc được chơi ở nhiều nơi trên thế giới”...</p><p></p><p>Tuy nhiên, theo nhận định của một nhà nghiên cứu về nhạc jazz - tiến sỹ Bill Taylor, một nghệ sỹ nổi tiếng, nhà nghiên cứu nhạc jazz và là cố vấn nghệ thuật của Trung tâm Kennedy thì: “Jazz là âm nhạc cổ điển Mỹ. Đây chính là cách người Mỹ chơi nhạc”.</p><p></p><p>Nhạc jazz là một thể loại nghệ thuật của người Mỹ có nguồn gốc từ châu Phi, được sản sinh từ cộng đồng những người nô lệ da đen châu Phi bị bắt và đem bán sang châu Mỹ từ những thế kỷ trước. Nhạc jazz là phương tiện biểu hiện và diễn đạt mọi tâm tư tình cảm của cộng đồng người da đen sống trên đất Mỹ, đây cũng chính là sản phẩm trực tiếp của di sản âm nhạc Mỹ gốc Phi.</p><p></p><p>Nói đến nhạc jazz, chúng ta không thể không nhắc tới nhạc blues bởi nhạc blues là nền tảng của ngôn ngữ nhạc jazz với sự phân tiết và ngữ điệu, nó cũng có xuất xứ từ cộng đồng người da đen. Phong cách thể hiện nhạc blues và jazz có chung một cội nguồn từ những bài ca tôn giáo, những bản hợp xướng của đạo Tin Lành. Ngoài ra, ragtime cũng được xem là một trong những dạng thức đầu tiên của nhạc jazz với những đặc trưng về đảo phách, ứng tác, ứng tấu và sử dụng nhiều tiết tấu đan tréo nhau...</p><p></p><p>Cùng với sự pha trộn nhiều phong cách khác nhau của các dòng nhạc blues, country, ragtime... Trong suốt hơn 90 năm qua, nhạc jazz luôn là một thể loại nhạc có ảnh hưởng lớn đến âm nhạc thế giới, đặc biệt vào những năm 1920-1930 của thế kỷ trước, thời kỳ được xem là kỷ nguyên của nhạc jazz.</p><p></p><p></p><p>Những tên tuổi luôn gắn liền với dòng nhạc jazz trong suốt bao nhiêu năm qua kể từ khi ra đời cho đến nay đó là: Luis Amstrong (nghệ sỹ kèn trumpet); King Oliver (chỉ huy dàn nhạc); Duke Ellington (nghệ sỹ piano); Jemes Rushing (ca sĩ); Enla Fitgerald (ca sĩ); B.B. King (nghệ sỹ guitar), Laura Fygy (ca sĩ)...</p><p></p><p>Trong nhạc jazz, phong cách thể hiện của từng nghệ sỹ không phụ thuộc vào bài vở, thành phần dàn nhạc, nhìn chung, sự “phóng khoáng trong khuôn khổ”, tính hài hước và sự điêu luyện của mỗi nghệ sĩ sẽ giúp họ thể hiện thành công các bản nhạc jazz.</p><p></p><p>Như quí vị đã thấy, thông thường, thành phần dàn nhạc của dòng nhạc jazz thường ít hơn dàn nhạc giao hưởng, nhưng có khi lại nhiều hơn nhóm nhạc rock. Những nhạc cụ chơi trong nhạc jazz thường là những nhạc cụ của châu Âu nhưng cách diễn tấu lại mang phong cách Mỹ. Sự sắp xếp trong dàn nhạc jazz thường theo các nhóm:</p><p></p><p>Nhóm Kèn: gồm các loại kèn trumpet, cornet, trombone, saxophone, clarinette.</p><p></p><p>Nhóm Gõ: gồm bộ trống và các nhạc cụ gõ.</p><p></p><p>Ngoài ra còn có các loại nhạc cụ khác như piano; banjo; guitar; contrebass...</p><p></p><p>Nhạc jazz không chỉ thành công và thu hút người nghe trong lãnh vực của mình, từ những năm 1920-1930, đã xuất hiện jazz-symphonic (jazz-giao hưởng) mà tiêu biểu là nhạc sĩ Mỹ G.Gershwin; Ivling Berlin; Robert Bermann đã tạo nên những hiệu quả bất ngờ, mở ra một phong cách mới trong thể hiện của dàn nhạc giao hưởng.</p><p></p><p></p><p>Trong nhạc jazz, khái niệm về sáng tác luôn gắn liền với người thể hiện, nó gần như là sự sáng tạo tại chỗ. Một giai điệu, một nét nhạc có thể bị lãng quên ngay sau khi người nhạc công đã trình tấu nó. Tuy nhiên ngày nay, các nghệ sĩ chơi nhạc jazz thường có những sự “thể nghiệm” độc đáo nhằm liên kết giữa các dòng nhạc, phá bỏ những quan niệm của những dòng nhạc mang đặc tính riêng như nhạc cổ điển...</p><p></p><p></p><p></p><p>Như đã nói ở trên, sự ra đời của dàn nhạc jazz-symphonic không chỉ là một sự sáng tạo độc đáo, nó còn là một bước ngoặt trong kỹ thuật trình tấu đối với các nhạc công trong dàn nhạc giao hưởng, họ không chỉ điêu luyện trong các tác phẩm âm nhạc cổ điển, lãng mạn và hiện đại mà còn phải nhạy bén thích nghi với phong cách nhạc jazz trong tác phẩm của các nhạc sĩ Mỹ mà tiêu biểu là George Gershwin, Leonard Berstein, Tim Rice...</p><p></p><p></p><p>Sưu tầm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 20657, member: 6"] Người ta thường nói rằng: “Có nhiều kiểu nhạc jazz khác nhau bởi lúc thì nghe giống nhạc cổ điển châu Âu, khi thì lại giống nhạc country, lúc lại như nhạc Latin hoặc nhạc rock. Có khi nó lại mang âm hưởng của rất nhiều thể loại nhạc được chơi ở nhiều nơi trên thế giới”... Tuy nhiên, theo nhận định của một nhà nghiên cứu về nhạc jazz - tiến sỹ Bill Taylor, một nghệ sỹ nổi tiếng, nhà nghiên cứu nhạc jazz và là cố vấn nghệ thuật của Trung tâm Kennedy thì: “Jazz là âm nhạc cổ điển Mỹ. Đây chính là cách người Mỹ chơi nhạc”. Nhạc jazz là một thể loại nghệ thuật của người Mỹ có nguồn gốc từ châu Phi, được sản sinh từ cộng đồng những người nô lệ da đen châu Phi bị bắt và đem bán sang châu Mỹ từ những thế kỷ trước. Nhạc jazz là phương tiện biểu hiện và diễn đạt mọi tâm tư tình cảm của cộng đồng người da đen sống trên đất Mỹ, đây cũng chính là sản phẩm trực tiếp của di sản âm nhạc Mỹ gốc Phi. Nói đến nhạc jazz, chúng ta không thể không nhắc tới nhạc blues bởi nhạc blues là nền tảng của ngôn ngữ nhạc jazz với sự phân tiết và ngữ điệu, nó cũng có xuất xứ từ cộng đồng người da đen. Phong cách thể hiện nhạc blues và jazz có chung một cội nguồn từ những bài ca tôn giáo, những bản hợp xướng của đạo Tin Lành. Ngoài ra, ragtime cũng được xem là một trong những dạng thức đầu tiên của nhạc jazz với những đặc trưng về đảo phách, ứng tác, ứng tấu và sử dụng nhiều tiết tấu đan tréo nhau... Cùng với sự pha trộn nhiều phong cách khác nhau của các dòng nhạc blues, country, ragtime... Trong suốt hơn 90 năm qua, nhạc jazz luôn là một thể loại nhạc có ảnh hưởng lớn đến âm nhạc thế giới, đặc biệt vào những năm 1920-1930 của thế kỷ trước, thời kỳ được xem là kỷ nguyên của nhạc jazz. Những tên tuổi luôn gắn liền với dòng nhạc jazz trong suốt bao nhiêu năm qua kể từ khi ra đời cho đến nay đó là: Luis Amstrong (nghệ sỹ kèn trumpet); King Oliver (chỉ huy dàn nhạc); Duke Ellington (nghệ sỹ piano); Jemes Rushing (ca sĩ); Enla Fitgerald (ca sĩ); B.B. King (nghệ sỹ guitar), Laura Fygy (ca sĩ)... Trong nhạc jazz, phong cách thể hiện của từng nghệ sỹ không phụ thuộc vào bài vở, thành phần dàn nhạc, nhìn chung, sự “phóng khoáng trong khuôn khổ”, tính hài hước và sự điêu luyện của mỗi nghệ sĩ sẽ giúp họ thể hiện thành công các bản nhạc jazz. Như quí vị đã thấy, thông thường, thành phần dàn nhạc của dòng nhạc jazz thường ít hơn dàn nhạc giao hưởng, nhưng có khi lại nhiều hơn nhóm nhạc rock. Những nhạc cụ chơi trong nhạc jazz thường là những nhạc cụ của châu Âu nhưng cách diễn tấu lại mang phong cách Mỹ. Sự sắp xếp trong dàn nhạc jazz thường theo các nhóm: Nhóm Kèn: gồm các loại kèn trumpet, cornet, trombone, saxophone, clarinette. Nhóm Gõ: gồm bộ trống và các nhạc cụ gõ. Ngoài ra còn có các loại nhạc cụ khác như piano; banjo; guitar; contrebass... Nhạc jazz không chỉ thành công và thu hút người nghe trong lãnh vực của mình, từ những năm 1920-1930, đã xuất hiện jazz-symphonic (jazz-giao hưởng) mà tiêu biểu là nhạc sĩ Mỹ G.Gershwin; Ivling Berlin; Robert Bermann đã tạo nên những hiệu quả bất ngờ, mở ra một phong cách mới trong thể hiện của dàn nhạc giao hưởng. Trong nhạc jazz, khái niệm về sáng tác luôn gắn liền với người thể hiện, nó gần như là sự sáng tạo tại chỗ. Một giai điệu, một nét nhạc có thể bị lãng quên ngay sau khi người nhạc công đã trình tấu nó. Tuy nhiên ngày nay, các nghệ sĩ chơi nhạc jazz thường có những sự “thể nghiệm” độc đáo nhằm liên kết giữa các dòng nhạc, phá bỏ những quan niệm của những dòng nhạc mang đặc tính riêng như nhạc cổ điển... Như đã nói ở trên, sự ra đời của dàn nhạc jazz-symphonic không chỉ là một sự sáng tạo độc đáo, nó còn là một bước ngoặt trong kỹ thuật trình tấu đối với các nhạc công trong dàn nhạc giao hưởng, họ không chỉ điêu luyện trong các tác phẩm âm nhạc cổ điển, lãng mạn và hiện đại mà còn phải nhạy bén thích nghi với phong cách nhạc jazz trong tác phẩm của các nhạc sĩ Mỹ mà tiêu biểu là George Gershwin, Leonard Berstein, Tim Rice... Sưu tầm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Nhạc Quốc tế
Nhạc Jazz - Lịch sử và các thời kỳ phát triển
Top