Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Nguồn gốc sự sống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang tiểu thư" data-source="post: 114802" data-attributes="member: 146944"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> <strong>Câu</strong> 1. Phát biểu nào sau đây <strong>không </strong>đúng về sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học là</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất chưa có hoặc có rất ít oxi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>D.</u> quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thuyết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 2. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A.</u> các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 3. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . hình thành các tế bào sơ khai. B. hình thành chất hữu cơ phức tạp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. hình thành sinh vật đa bào. D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 4. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A.</u> trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 5. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong><span style="color: #FF6600"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong><span style="color: #FF6600">Câu</span></strong> <span style="color: #FF6600"> 6. Khí quyển nguyên thuỷ không có (hoặc có rất ít) chất</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> <span style="color: #FF6600">A. H2 <u>B</u>. O2 C. N2 , D. NH3 </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 7. Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêôtit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> . Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ D. Chất vô cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 8. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điêù này có ý nghĩa gì?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>B</u> . Trong quá trình tiến hoá,ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 9. Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là hình thành</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. các chất hữu cơ từ vô cơ B. axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> . mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 10. Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. ATP <u>B</u>. Năng lượng tự nhiên</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. Năng lượng hoá học D. Năng lượng sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 11. Đặc điểm nào chỉ có ở vật thể sống mà không có ở giới vô cơ?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Có cấu tạo bởi các đại phân tử hữu cơ là prôtêin và axitnuclêic</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>B.</u> Trao đổi chất thông qua quá trình đồng hoá ,dị hoá và có khả năng sinh sản</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. Có khả năng tự biến đổi để thích nghi với môi trường luôn thay đổi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. Có hiện tượng tăng trưởng,cảm ứng,vận động</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 12. Trong điều kiện hiện nay,chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên B. Quang tổng hợp hoặc hoá tổng hợp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> . Được tổng hợp trong các tế bào sống D. Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 13 Côaxecva được hình thành từ:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Pôlisaccarit và prôtêin B. Hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau đông tụ thành</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> . Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. Một số đại phân tử có dấu hiệu sơ khai của sự sống</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 14. Trong cơ thể sống, axitnuclêic đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nào?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . Sinh sản và di truyền B. Nhân đôi NST và phân chia tế bào</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. Tổng hợp và phân giải các chất D. Nhận biết các vật thể lạ xâm nhập</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 15. Trong tế bào sống,prôtêin đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nào?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Điều hoà hoạt động các bào quan B. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> . Xúc tác các phản ứng sinh hoá D. Cung cấp năng lượng cho các phản ứng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 16. Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến hình thành sự sống?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Prôtêin-Prôtêin <u>B</u>. Prôtêin-axitnuclêic</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. Prôtêin-saccarit D. Prôtêin-saccarit-axitnuclêic</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 17. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A.</u> các nguồn năng lượng tự nhiên. B. các enzim tổng hợp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. sự phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ. D. sự đông tụ các chất tan trong đại dương nguyên thủy.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 18. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã có sự </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B. tạo thành các coaxecva theo phương thức hóa học .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. hình thành mầm mốmg những cơ thể đầu tiên theo phương thức hóa học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. xuất hiện các enzim theo phương thức hóa học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 19. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A.</u> trong nứơc đại dương B. khí quyển nguyên thủy.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. trong lòng đất. D. trên đất liền.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 20. Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái đất có thể chia thành các giai đoạn </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>D.</u> tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Câu</strong> 21. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. ARN chỉ có 1 mạch B. ARN có loại bazơnitơ Uaxin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C.</u> ARN nhân đôi mà không cần đến enzim D. ARN có khả năng sao mã ngược </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang tiểu thư, post: 114802, member: 146944"] [SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT][/SIZE][SIZE=4][FONT=palatino linotype] [B]Câu[/B] 1. Phát biểu nào sau đây [B]không [/B]đúng về sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học là A. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit B. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học C. trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất chưa có hoặc có rất ít oxi [U]D.[/U] quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thuyết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm [B] Câu[/B] 2. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp [U]A.[/U] các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học. B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học. C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học. D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học. [B] Câu[/B] 3. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là [U]A[/U] . hình thành các tế bào sơ khai. B. hình thành chất hữu cơ phức tạp. C. hình thành sinh vật đa bào. D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay. [B] Câu[/B] 4. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh [U]A.[/U] trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp. B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học. C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ. D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ [B] Câu[/B] 5. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: [U]A[/U] . Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học [B][COLOR=#FF6600] Câu[/COLOR][/B] [COLOR=#FF6600] 6. Khí quyển nguyên thuỷ không có (hoặc có rất ít) chất[/COLOR] [COLOR=#FF6600]A. H2 [U]B[/U]. O2 C. N2 , D. NH3 [/COLOR] [B] Câu[/B] 7. Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì? A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêôtit [U]C[/U] . Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ D. Chất vô cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất [B] Câu[/B] 8. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điêù này có ý nghĩa gì? A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic [U]B[/U] . Trong quá trình tiến hoá,ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin C. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã D. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống [B] Câu[/B] 9. Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là hình thành A. các chất hữu cơ từ vô cơ B. axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ [U]C[/U] . mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ D. vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên [B] Câu[/B] 10. Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là: A. ATP [U]B[/U]. Năng lượng tự nhiên C. Năng lượng hoá học D. Năng lượng sinh học [B] Câu[/B] 11. Đặc điểm nào chỉ có ở vật thể sống mà không có ở giới vô cơ? A. Có cấu tạo bởi các đại phân tử hữu cơ là prôtêin và axitnuclêic [U]B.[/U] Trao đổi chất thông qua quá trình đồng hoá ,dị hoá và có khả năng sinh sản C. Có khả năng tự biến đổi để thích nghi với môi trường luôn thay đổi D. Có hiện tượng tăng trưởng,cảm ứng,vận động [B] Câu[/B] 12. Trong điều kiện hiện nay,chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào? A. Tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên B. Quang tổng hợp hoặc hoá tổng hợp [U]C[/U] . Được tổng hợp trong các tế bào sống D. Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học [B] Câu[/B] 13 Côaxecva được hình thành từ: A. Pôlisaccarit và prôtêin B. Hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau đông tụ thành [U]C[/U] . Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo D. Một số đại phân tử có dấu hiệu sơ khai của sự sống [B] Câu[/B] 14. Trong cơ thể sống, axitnuclêic đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nào? [U]A[/U] . Sinh sản và di truyền B. Nhân đôi NST và phân chia tế bào C. Tổng hợp và phân giải các chất D. Nhận biết các vật thể lạ xâm nhập [B] Câu[/B] 15. Trong tế bào sống,prôtêin đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nào? A. Điều hoà hoạt động các bào quan B. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật [U]C[/U] . Xúc tác các phản ứng sinh hoá D. Cung cấp năng lượng cho các phản ứng [B] Câu[/B] 16. Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến hình thành sự sống? A. Prôtêin-Prôtêin [U]B[/U]. Prôtêin-axitnuclêic C. Prôtêin-saccarit D. Prôtêin-saccarit-axitnuclêic [B] Câu[/B] 17. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ [U]A.[/U] các nguồn năng lượng tự nhiên. B. các enzim tổng hợp. C. sự phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ. D. sự đông tụ các chất tan trong đại dương nguyên thủy. [B] Câu[/B] 18. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã có sự [U]A[/U] . tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học. B. tạo thành các coaxecva theo phương thức hóa học . C. hình thành mầm mốmg những cơ thể đầu tiên theo phương thức hóa học. D. xuất hiện các enzim theo phương thức hóa học. [B] Câu[/B] 19. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường [U]A.[/U] trong nứơc đại dương B. khí quyển nguyên thủy. C. trong lòng đất. D. trên đất liền. [B] Câu[/B] 20. Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái đất có thể chia thành các giai đoạn A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học. C. tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học. [U]D.[/U] tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học. [B] Câu[/B] 21. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN? A. ARN chỉ có 1 mạch B. ARN có loại bazơnitơ Uaxin [U]C.[/U] ARN nhân đôi mà không cần đến enzim D. ARN có khả năng sao mã ngược [/FONT][/SIZE][SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT] [/SIZE] [SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Nguồn gốc sự sống
Top