Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Người Hà Nội xưa đội nón thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 68189" data-attributes="member: 92"><p></p><p></p><p> </p><p></p><p><strong>NGƯỜI HÀ NỘI XƯA ĐỘI NÓN THẾ NÀO?</strong></p><p></p><p> </p><p></p><p></p><p></p><p>Thức đội để che nắng che mưa trên đầu của người Việt Nam phổ biến nhất là cái khăn vải và cái nón lá. Ngoài các loại mũ đội trong trang phục triều chính của vua và các quan, hay mũ tế của các chức sắc quan viên trong làng thì cả đàn ông và đàn bà trong dân gian đều vấn khăn hay đội nón.</p><p></p><p></p><p>Riêng cái nón bằng lá lợp trên khung tre, đã nhẹ lại che nắng che mưa rất tiện dụng. Nón phân làm rất nhiều loại, nhưng quy vào 2 loại chính đó là nón quai thao và nón chóp.</p><p> </p><p><img src="https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/4fa6671e-c541-409a-8b37-d918035b4a9e_images289180_1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Người quyền quý với chiếc nón chóp bọc đồng</em></p> <p style="text-align: center"></p><p>Nón quai thao với vành rộng hình tròn ở giữa có đai đội khít vòng đầu và một cái quai rất dài không thít vào cằm mà có thể dùng tay để giữ. Quai dùng bằng vải hay lụa màu với nhiều lối trang trí cùng với tư thế tay giữ quai khiến cho người phụ nữ nhà quyền quý đội nón quai thao trở nên duyên dáng. Còn người phụ nữ bình dân thì khi lao động thít chặt quai khiến cái nón vững chãi che cả một khoảng rộng từ khuôn mặt đến đôi vai khỏi nắng mưa.</p><p></p><p>Đến nay cái nón quai thao gần như không còn trong đời sống thường dụng mà chỉ còn trên sân khấu trình diễn như một chứng tích truyền thống. Chỉ còn cái nón hình chóp đến nay vẫn còn phổ biến chẳng cần mô tả.</p><p></p><p>Nhưng có điều đáng nói là xưa kia, đàn bà đội nón quai thao là đương nhiên, nhưng cái nón chóp thì lại chỉ có đàn ông đội. Điều này được chứng minh rất rõ trong các tấm ảnh chụp cho đến đầu thế kỷ XX..</p><p> </p><p><img src="https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/e9dcd0da-7902-4352-804c-571fc774da54_images289181_2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Người dân quê chồng đội nón chóp, vợ đội nón quai thao</em></p><p></p><p>Cái nón hình chóp mà người đàn ông Việt Nam đội có nhiều loại khác nhau tuỳ theo thân phận người sử dụng. Các nhà quyền quý nón không lớn, có khi còn lợp vài và trên chóp bọc đồng hay bạc. Trong các sắc lính thời phong kiến và ngay trong thời thuộc địa vẫn còn sử dụng khá phổ biến.</p><p></p><p>Cái nón quai thao thì còn tồn tại ở nông thôn cho đến giữa thế kỷ XX, nhưng không rõ cái nón chóp chuyển sang đầu người phụ nữ từ khi nào để đến nay cùng với tà áo dài nó gần như không thể thiếu được trong trang phục “kinh điển” của phụ nữ Việt Nam?</p><p> </p><p><img src="https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/6b092655-bb98-4bd5-b8c1-99256fa7ddd0_images289177_3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Cắp nón</em></p> <p style="text-align: center"></p><p><img src="https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/4d8aefe6-4ae2-4876-b3ba-790592416cd5_images289178_4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Đội nón</em></p> <p style="text-align: center"></p><p><img src="https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/71a3dce4-7fd1-4a0b-8d98-96c47948b486_images289179_5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Ngả nón</em></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>GS. Dương Trung Quốc</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 68189, member: 92"] [B] [/B] [B] [/B] [B]NGƯỜI HÀ NỘI XƯA ĐỘI NÓN THẾ NÀO?[/B] Thức đội để che nắng che mưa trên đầu của người Việt Nam phổ biến nhất là cái khăn vải và cái nón lá. Ngoài các loại mũ đội trong trang phục triều chính của vua và các quan, hay mũ tế của các chức sắc quan viên trong làng thì cả đàn ông và đàn bà trong dân gian đều vấn khăn hay đội nón. Riêng cái nón bằng lá lợp trên khung tre, đã nhẹ lại che nắng che mưa rất tiện dụng. Nón phân làm rất nhiều loại, nhưng quy vào 2 loại chính đó là nón quai thao và nón chóp. [IMG]https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/4fa6671e-c541-409a-8b37-d918035b4a9e_images289180_1.jpg[/IMG] [CENTER] [I]Người quyền quý với chiếc nón chóp bọc đồng[/I] [/CENTER] Nón quai thao với vành rộng hình tròn ở giữa có đai đội khít vòng đầu và một cái quai rất dài không thít vào cằm mà có thể dùng tay để giữ. Quai dùng bằng vải hay lụa màu với nhiều lối trang trí cùng với tư thế tay giữ quai khiến cho người phụ nữ nhà quyền quý đội nón quai thao trở nên duyên dáng. Còn người phụ nữ bình dân thì khi lao động thít chặt quai khiến cái nón vững chãi che cả một khoảng rộng từ khuôn mặt đến đôi vai khỏi nắng mưa. Đến nay cái nón quai thao gần như không còn trong đời sống thường dụng mà chỉ còn trên sân khấu trình diễn như một chứng tích truyền thống. Chỉ còn cái nón hình chóp đến nay vẫn còn phổ biến chẳng cần mô tả. Nhưng có điều đáng nói là xưa kia, đàn bà đội nón quai thao là đương nhiên, nhưng cái nón chóp thì lại chỉ có đàn ông đội. Điều này được chứng minh rất rõ trong các tấm ảnh chụp cho đến đầu thế kỷ XX.. [IMG]https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/e9dcd0da-7902-4352-804c-571fc774da54_images289181_2.jpg[/IMG] [CENTER] [I]Người dân quê chồng đội nón chóp, vợ đội nón quai thao[/I][/CENTER] Cái nón hình chóp mà người đàn ông Việt Nam đội có nhiều loại khác nhau tuỳ theo thân phận người sử dụng. Các nhà quyền quý nón không lớn, có khi còn lợp vài và trên chóp bọc đồng hay bạc. Trong các sắc lính thời phong kiến và ngay trong thời thuộc địa vẫn còn sử dụng khá phổ biến. Cái nón quai thao thì còn tồn tại ở nông thôn cho đến giữa thế kỷ XX, nhưng không rõ cái nón chóp chuyển sang đầu người phụ nữ từ khi nào để đến nay cùng với tà áo dài nó gần như không thể thiếu được trong trang phục “kinh điển” của phụ nữ Việt Nam? [IMG]https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/6b092655-bb98-4bd5-b8c1-99256fa7ddd0_images289177_3.jpg[/IMG] [CENTER] [I]Cắp nón[/I] [/CENTER] [IMG]https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/4d8aefe6-4ae2-4876-b3ba-790592416cd5_images289178_4.jpg[/IMG] [CENTER] [I]Đội nón[/I] [/CENTER] [IMG]https://media.goonline.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20109/71a3dce4-7fd1-4a0b-8d98-96c47948b486_images289179_5.jpg[/IMG] [CENTER] [I]Ngả nón[/I] [/CENTER] [B]GS. Dương Trung Quốc[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Người Hà Nội xưa đội nón thế nào?
Top