Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Người chọn nghề hay nghề chọn người?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BútTre" data-source="post: 49801" data-attributes="member: 5836"><p><strong>Nhầm đường từ vạch xuất phát</strong></p><p></p><p>Ngay từ lần lựa chọn “sinh tử” đầu tiên – Đại Học, rất nhiều bạn trẻ đã chọn ngành theo trào lưu thời thượng, nộp đơn thi vào những ngành “hot” như Tiếp thị, Tài Chính, Truyền thông… mà không để ý rằng liệu năng lực (trí tuệ, sức khỏe…) của mình có đáp ứng được với yêu cầu ngành học – công việc trong tương lai hay không. Có thể họ chỉ cần một trường học để giải phóng áp lực đậu đại học, ra trường chỉ cần một nghề nghiệp để giải phóng nhu cầu việc làm. Vô hình chung, họ đặt cả tương lai của mình lên bàn cân may rủi.</p><p></p><p> </p><p><strong>“Tìm đường” khi ra trường</strong></p><p></p><p> Theo thống kê, hàng năm, có từ 15-20% HS-SV ra trường định hướng sai nghề nghiệp dẫn đến chọn việc làm không phù hợp. Có những trường hợp: tốt nghiệp đại học Kiến Trúc, làm kiến trúc sư hai năm không hợp với nghề, chuyển qua làm… phóng viên và yêu thích nghề này thực sự! Hay tốt nghiệp Công Nghệ Thông Tin, cũng làm đúng nghề mấy năm rồi chuyển hẳn sang làm… PR và thấy phù hợp hơn nghề IT khô khan… Tuy nhiên, phù hợp, yêu thích là một chuyện, nhưng họ có đủ năng lực để thăng tiến trong nghề hay không lại là chuyện khác.</p><p></p><p>Một kiểu “tìm đường” khác khá phổ biến của giới trẻ hiện nay: xu hướng chọn nghề “mì ăn liền”! Họ không tìm hiểu về nghề nghiệp, không hiểu về bản thân mình mà chỉ thấy những lợi ích trước mắt: công việc thời thượng, lương cao, công ty lớn, văn phòng hiện đại hào nhoáng… là lập tức ứng tuyển. Một bài viết chủ đề nghề “hot” Copywriter lên báo, lập tức hôm sau hàng trăm bạn trẻ nộp đơn theo học khóa Copywriting mà không hề băn khoăn liệu mình có đủ khả năng làm nghề không. Từ vị thế “người chọn nghề”, họ đã để nghề nghiệp dẫn mình đi một cách mù quáng.</p><p></p><p> </p><p><strong>Phải biết mình là ai</strong></p><p></p><p> Rốt lại, là người chọn nghề hay nghề chọn người? Tuy hai mà một! Điều quan trọng nhất, như suy nghĩ thực tế của giới trẻ bây giờ, “phải biết mình là ai”. Hãy tự khám phá và đánh giá đúng năng lực – giá trị bản thân, suy nghĩ, cân nhắc thật kỹ lưỡng trước khi chọn nghề.</p><p></p><p>Chọn không đúng nghề là đặt cho mình một tương lai bấp bênh. Tuy nhiên, sai lầm trong việc chọn nghề nghiệp – theo cách nghĩ lạc quan, có khi lại là những trải nghiệm hữu ích cho bạn trong cuộc sống. Nếu bạn rút được kinh nghiệm từ thất bại, nhận thức đúng đắn về bản thân và quyết tâm bắt đầu lại, bạn sẽ là người chiến thắng.</p><p></p><p></p><p>Chọn cho mình một nghề, nghĩa là chọn cho mình một tương lai. Tương lai nằm trong tay bạn!</p><p></p><p></p><p>(Sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BútTre, post: 49801, member: 5836"] [B]Nhầm đường từ vạch xuất phát[/B] Ngay từ lần lựa chọn “sinh tử” đầu tiên – Đại Học, rất nhiều bạn trẻ đã chọn ngành theo trào lưu thời thượng, nộp đơn thi vào những ngành “hot” như Tiếp thị, Tài Chính, Truyền thông… mà không để ý rằng liệu năng lực (trí tuệ, sức khỏe…) của mình có đáp ứng được với yêu cầu ngành học – công việc trong tương lai hay không. Có thể họ chỉ cần một trường học để giải phóng áp lực đậu đại học, ra trường chỉ cần một nghề nghiệp để giải phóng nhu cầu việc làm. Vô hình chung, họ đặt cả tương lai của mình lên bàn cân may rủi. [B]“Tìm đường” khi ra trường[/B] Theo thống kê, hàng năm, có từ 15-20% HS-SV ra trường định hướng sai nghề nghiệp dẫn đến chọn việc làm không phù hợp. Có những trường hợp: tốt nghiệp đại học Kiến Trúc, làm kiến trúc sư hai năm không hợp với nghề, chuyển qua làm… phóng viên và yêu thích nghề này thực sự! Hay tốt nghiệp Công Nghệ Thông Tin, cũng làm đúng nghề mấy năm rồi chuyển hẳn sang làm… PR và thấy phù hợp hơn nghề IT khô khan… Tuy nhiên, phù hợp, yêu thích là một chuyện, nhưng họ có đủ năng lực để thăng tiến trong nghề hay không lại là chuyện khác. Một kiểu “tìm đường” khác khá phổ biến của giới trẻ hiện nay: xu hướng chọn nghề “mì ăn liền”! Họ không tìm hiểu về nghề nghiệp, không hiểu về bản thân mình mà chỉ thấy những lợi ích trước mắt: công việc thời thượng, lương cao, công ty lớn, văn phòng hiện đại hào nhoáng… là lập tức ứng tuyển. Một bài viết chủ đề nghề “hot” Copywriter lên báo, lập tức hôm sau hàng trăm bạn trẻ nộp đơn theo học khóa Copywriting mà không hề băn khoăn liệu mình có đủ khả năng làm nghề không. Từ vị thế “người chọn nghề”, họ đã để nghề nghiệp dẫn mình đi một cách mù quáng. [B]Phải biết mình là ai[/B] Rốt lại, là người chọn nghề hay nghề chọn người? Tuy hai mà một! Điều quan trọng nhất, như suy nghĩ thực tế của giới trẻ bây giờ, “phải biết mình là ai”. Hãy tự khám phá và đánh giá đúng năng lực – giá trị bản thân, suy nghĩ, cân nhắc thật kỹ lưỡng trước khi chọn nghề. Chọn không đúng nghề là đặt cho mình một tương lai bấp bênh. Tuy nhiên, sai lầm trong việc chọn nghề nghiệp – theo cách nghĩ lạc quan, có khi lại là những trải nghiệm hữu ích cho bạn trong cuộc sống. Nếu bạn rút được kinh nghiệm từ thất bại, nhận thức đúng đắn về bản thân và quyết tâm bắt đầu lại, bạn sẽ là người chiến thắng. Chọn cho mình một nghề, nghĩa là chọn cho mình một tương lai. Tương lai nằm trong tay bạn! (Sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Người chọn nghề hay nghề chọn người?
Top