Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Nét văn hóa đặc sắc của người Khmer
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 129801"><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #FF0000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><p style="text-align: center">văn hóa đặc sắc của người Khmer</p><p></span></span></strong></span></p><p></p><p></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Hàng năm, cứ đến ngày 15/6 âm lịch (tháng Asat của đồng bào Khmer), đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và người dân Sóc Trăng nói riêng lại tổ chức lễ Nhập hạ, còn gọi là Bun Chôl Vô Sa, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, gia đình yên vui hạnh phúc; đồng thời dâng các vật dụng sinh hoạt cho các chư tăng tại chùa trong 3 tháng Nhập hạ.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Năm nay, do là năm nhuần của lịch Khmer, lễ Nhập hạ của đồng bào Khmer rơi vào tháng nhuần thứ hai của tháng Asat. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Lễ Nhập hạ của đồng bào Khmer có thể chia làm 2 ngày chính. Ngày thứ nhất diễn ra vào buổi chiều, đồng bào sẽ đem lễ vật đến chùa để làm lễ cầu nguyện. Trong ngày này, lễ vật không thể thiếu là những cây đèn cầy to lớn được các phật tử dâng đến chùa để thắp liên tục (không để tắt) trong ba tháng Nhập hạ. Ngày thứ hai, đồng bào phật tử đem cơm, nước, gạo... đến chùa dâng lên sư sãi nhằm cầu siêu cho người quá cố và cầu bình an, hạnh phúc cho phum sóc. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Trong ba tháng Nhập hạ (từ ngày 15/6-15/9 âm lịch), ngoài việc thắp đèn cầy, các chùa Khmer còn đánh trống vào hai buổi sáng (bắt đầu từ 4 giờ -5 giờ) và chiều (từ 16-17 giờ) để giúp cho đồng bào của phum sóc chủ động được thời gian trong hoạt động sản xuất, sinh hoạt. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Lễ Nhập hạ được tổ chức vào mùa mưa, khi bắt đầu vào mùa gieo trồng và cày cấy theo lịch của đồng bào Khmer. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Lễ Nhập hạ có ý nghĩa quan trọng đối với sư sãi và đồng bào Khmer, vừa tạo thời gian để sư sãi chuyên tâm học đạo, trau dồi giáo lý và tự vấn bản thân trong quá trình tu hành, vừa tạo điều kiện cho người dân chuyên tâm lao động sản xuất, đạt năng suất cao trong mùa vụ./. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>Chanh Đa (TTXVN)</em></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 129801"] [SIZE=4][B][COLOR=#FF0000][FONT=Times New Roman][CENTER]văn hóa đặc sắc của người Khmer[/CENTER] [/FONT][/COLOR][/B][/SIZE] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Hàng năm, cứ đến ngày 15/6 âm lịch (tháng Asat của đồng bào Khmer), đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và người dân Sóc Trăng nói riêng lại tổ chức lễ Nhập hạ, còn gọi là Bun Chôl Vô Sa, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, gia đình yên vui hạnh phúc; đồng thời dâng các vật dụng sinh hoạt cho các chư tăng tại chùa trong 3 tháng Nhập hạ. [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Năm nay, do là năm nhuần của lịch Khmer, lễ Nhập hạ của đồng bào Khmer rơi vào tháng nhuần thứ hai của tháng Asat. Lễ Nhập hạ của đồng bào Khmer có thể chia làm 2 ngày chính. Ngày thứ nhất diễn ra vào buổi chiều, đồng bào sẽ đem lễ vật đến chùa để làm lễ cầu nguyện. Trong ngày này, lễ vật không thể thiếu là những cây đèn cầy to lớn được các phật tử dâng đến chùa để thắp liên tục (không để tắt) trong ba tháng Nhập hạ. Ngày thứ hai, đồng bào phật tử đem cơm, nước, gạo... đến chùa dâng lên sư sãi nhằm cầu siêu cho người quá cố và cầu bình an, hạnh phúc cho phum sóc. Trong ba tháng Nhập hạ (từ ngày 15/6-15/9 âm lịch), ngoài việc thắp đèn cầy, các chùa Khmer còn đánh trống vào hai buổi sáng (bắt đầu từ 4 giờ -5 giờ) và chiều (từ 16-17 giờ) để giúp cho đồng bào của phum sóc chủ động được thời gian trong hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Lễ Nhập hạ được tổ chức vào mùa mưa, khi bắt đầu vào mùa gieo trồng và cày cấy theo lịch của đồng bào Khmer. Lễ Nhập hạ có ý nghĩa quan trọng đối với sư sãi và đồng bào Khmer, vừa tạo thời gian để sư sãi chuyên tâm học đạo, trau dồi giáo lý và tự vấn bản thân trong quá trình tu hành, vừa tạo điều kiện cho người dân chuyên tâm lao động sản xuất, đạt năng suất cao trong mùa vụ./. [B][I]Chanh Đa (TTXVN)[/I][/B] [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Nét văn hóa đặc sắc của người Khmer
Top