Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Nếp sống của người Thăng Long thời Lí
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThangLongVN" data-source="post: 16741" data-attributes="member: 12833"><p><strong> Chè chén Hà Nội</strong></p><p></p><p> Chè chén có lẽ là thức uống bình dân và phổ biến nhất ở thủ đô Hà Nội, hơn bất kỳ tỉnh thành nào khác trong cả nước. Khách phương xa thăm thú Hà Nội mà chưa từng ngồi vỉa hè uống chè chén thì quả là một thiếu sót vậy.</p><p></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/04/02/3f2che-020410.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"></span></p><p></p><p> <span style="color: black">Từ "chè chén" không mang nghĩa đánh chén, ăn uống, cỗ bàn. Chè chén có nghĩa là nước chè bán từng chén. Mãi đến năm 1974, khi lên Hà Nội học đại học tôi mới biết "chè chén" cụ thể ra sao. Khi đó, khắp Hà Nội chỗ nào cũng nhan nhản những hàng chè chén: cửa ga, sân ga, bến ôtô, trên các vỉa hè, đầu phố, ngách nhỏ, giữa chợ, cổng các xí nghiệp, trường học... Ngay cổng ký túc xá Mễ Trì nơi tôi ở cũng có đến bốn năm hàng chè chén.</span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Quán nước mà các bạn tôi và tôi hay ngồi là quán bà Kiền. Hàng của bà dựng bằng mấy cái cọc tre, có tấm liếp che ở trên, mùa đông có quây thêm một mảng nylon cũ, một cái bàn ghép lại bằng máy tấm gỗ đẽo gọt sơ sài, thời gian và bụi bặm làm cho nó đen kít lại, mấy chiếc ghế băng quây ở ba phía cũng thế, "ghế" ở đây là một thanh gỗ được đục lỗ ở hai đầu, mỗi đầu hai lỗ, để tra vào đấy bốn cái chân bằng gỗ hay bằng tre, thấp lè tè, ngang tầm với cái bàn. Trên bàn có để máy cái lọ vẫn dùng để nuôi cá vàng, đựng chè lam, một lọ bé hơn cũng hình dáng như thế nhưng thuỷ tinh trong hơn, không xanh và lắm bọt như cái lọ to, đựng kẹo dồi, một cái nữa hình trụ đựng kẹo lạc với kẹo vừng, mấy bó thuốc lá cuộn, gọi là thuốc Con Gà, một bao thuốc Điện Biên, một bao thuốc Tam Đảo và một bao thuốc Sa Pa, mấy cái chén vại.</span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Năm xu một chén nước chè, một hào một cái kẹo lạc, kẹo đồi hoặc hai miếng chè lam hoặc hai điếu thuốc cuộn. Chè pha sẵn trong ấm, ủ trong dành tích, một thứ nước màu nâu chan chát dìu dịu. Cơm nhà bếp chẳng có gì, lúc nào cũng vơi nửa một, nước uống để ở cửa nhà bếp là nước gạo rang pha loãng toẹt lúc nào cũng có mùi nước rửa bát, thành ra ăn cơm xong mà được một chén nước chè như thế quả là điều đáng mơ ước. Học bổng sinh viên mỗi tháng mười lăm đồng đã đổ hết vào tiền ăn, gia đình cho thêm mươi, mười lăm đồng là nhiều, cũng phải lo đi lại, mua sắm, đóng góp thứ nọ thứ kia. Một anh vừa hé ra ý định đi uống nước chè lập tức có ba bốn anh xung phong đi theo luôn, có khi chỉ có năm sáu hào trong túi đến bảy tám anh bá vai bá cổ nhau đi dọc ký túc xá, mặt mày hớn hở, người chủ chi thót hết cả tim, mỗi người một chén nước chè lại thêm một cái chè lam nữa thì biết đào đâu ra tiền mà trả cho bà chủ quán?</span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="color: black"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/04/02/che-020410-1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"></span></p><p></p><p> <span style="color: black">Uống nước chè ăn chè lam xem ra có lý hơn cả. Những miếng chè lam ép mỏng cắt ra từng miếng vuông vuông bằng hai đầu ngón tay đen xì xì, lốm đốm trắng, khô như miếng da giày, nhai mãi mới hết, vừa có cái ngọt của đường, cái quậy của lạc, bột ngô, vừa có vị thơm cay của gừng. Lại một anh chàng tỏ ra sành điệu cầm miếng chè lam gõ gõ vào chiếc lọ thủy tinh hoặc lên cái mặt bàn gỗ đen xì, để cho bột ngô bám quanh chiếc kẹo rơi ra, trước khi từ tốn cắn một miếng, vừa nhai vừa chiêu một ngụm nước chè.</span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Anh sinh viên quê ở tỉnh xa sau khi về nghỉ hay nghỉ tết lên trường, rời bến xe điện Thanh Xuân đi thêm một đoạn đường chạy giữa những cánh đồng nước mênh mông, tay xách túi quần áo và dăm ba thứ quà từ quê nhà, sẵn có tí tiền còm anh ta dừng nghỉ chân ở ngay cái quán trước cổng ký túc. Có mấy người bạn quen đang đứng phất phớt gần đấy, thế là một bữa tiệc được mở ra. Cái quán chè chén thời ấy vừa như một cái căng tin vừa như một câu lạc bộ. Ngồi ở đấy người ta nghe được đủ thứ chuyện trên đời, từ những câu kháo vặt, những chuyện bông phèng đến những lời tâm tình, cả những vấn đề về văn chương, học thuật. Bạn ở trường khác đến chơi, ngồi tiếp nhau ở quán. Chia tay nhau, tiễn biệt cũng lôi nhau ra quán. Chẳng hiểu sao có những anh, không biết kiếm đâu ra tiền, suốt ngày ngồi quán. Các thầy giáo thỉnh thoảng cũng ngồi uống nước với học trò.</span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Những quán nước chè như vậy có ở khắp mọi nơi trong thành phố Hà Nội, cái thì phơi ra giữa vỉa hè, cái thì thu vào trong một căn nhà nhỏ. Về sau ở các tỉnh thành miền Bắc, ở ngay cả giữa sân ga Sài Gòn cũng có, nhưng không đâu có mật độ dày đặc, có vẻ xuyềnh xoàng và kỳ bí như những quán nước chè ở Hà Nội.</span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Bây giờ đời sống cao hơn gấp bao nhiều lần trước đây, có nhiều thứ giải khát khác nhau nhưng sự đông đúc của các quán nước chè vẫn không hề giảm. Hình như Hà Nội mở ra đến đâu là quán nước chè mọc ra đến đó, bắt đầu là cùng với các công trình xây dựng sau sinh sôi nẩy nở thêm khi các nhà cao tầng biến thành khu dân cư. Những cái quán cũng như ở thế kỷ trước: một cái ấm ủ trong dành tích, vài cái chén, mấy bao thuốc lá, mấy cái lọ kẹo và thêm nữa thứ không thể thiếu được là một cái điếu cày. Có khác đi một chút là thuốc là bây giờ là thuốc là có đầu lọc, thêm mấy thanh kẹo cao su, mấy chai La Vie...</span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Với riêng tôi, thích nhất là các quán nước chè ở Hà Nội quán nào cũng có điếu để hút thuốc, uống một chén nước, ngồi đến mọt ghế cũng không hề sao!</span></p><p> </p><p style="text-align: right"><p style="text-align: right"><span style="color: black">Theo <em>Thế giới ẩm thực/Mónngonhanoi</em></span></p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThangLongVN, post: 16741, member: 12833"] [B] Chè chén Hà Nội[/B] Chè chén có lẽ là thức uống bình dân và phổ biến nhất ở thủ đô Hà Nội, hơn bất kỳ tỉnh thành nào khác trong cả nước. Khách phương xa thăm thú Hà Nội mà chưa từng ngồi vỉa hè uống chè chén thì quả là một thiếu sót vậy. [CENTER][COLOR=black][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/04/02/3f2che-020410.jpg[/IMG] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=black][/COLOR] [COLOR=black]Từ "chè chén" không mang nghĩa đánh chén, ăn uống, cỗ bàn. Chè chén có nghĩa là nước chè bán từng chén. Mãi đến năm 1974, khi lên Hà Nội học đại học tôi mới biết "chè chén" cụ thể ra sao. Khi đó, khắp Hà Nội chỗ nào cũng nhan nhản những hàng chè chén: cửa ga, sân ga, bến ôtô, trên các vỉa hè, đầu phố, ngách nhỏ, giữa chợ, cổng các xí nghiệp, trường học... Ngay cổng ký túc xá Mễ Trì nơi tôi ở cũng có đến bốn năm hàng chè chén.[/COLOR] [COLOR=black] [/COLOR] [COLOR=black]Quán nước mà các bạn tôi và tôi hay ngồi là quán bà Kiền. Hàng của bà dựng bằng mấy cái cọc tre, có tấm liếp che ở trên, mùa đông có quây thêm một mảng nylon cũ, một cái bàn ghép lại bằng máy tấm gỗ đẽo gọt sơ sài, thời gian và bụi bặm làm cho nó đen kít lại, mấy chiếc ghế băng quây ở ba phía cũng thế, "ghế" ở đây là một thanh gỗ được đục lỗ ở hai đầu, mỗi đầu hai lỗ, để tra vào đấy bốn cái chân bằng gỗ hay bằng tre, thấp lè tè, ngang tầm với cái bàn. Trên bàn có để máy cái lọ vẫn dùng để nuôi cá vàng, đựng chè lam, một lọ bé hơn cũng hình dáng như thế nhưng thuỷ tinh trong hơn, không xanh và lắm bọt như cái lọ to, đựng kẹo dồi, một cái nữa hình trụ đựng kẹo lạc với kẹo vừng, mấy bó thuốc lá cuộn, gọi là thuốc Con Gà, một bao thuốc Điện Biên, một bao thuốc Tam Đảo và một bao thuốc Sa Pa, mấy cái chén vại.[/COLOR] [COLOR=black] [/COLOR] [COLOR=black]Năm xu một chén nước chè, một hào một cái kẹo lạc, kẹo đồi hoặc hai miếng chè lam hoặc hai điếu thuốc cuộn. Chè pha sẵn trong ấm, ủ trong dành tích, một thứ nước màu nâu chan chát dìu dịu. Cơm nhà bếp chẳng có gì, lúc nào cũng vơi nửa một, nước uống để ở cửa nhà bếp là nước gạo rang pha loãng toẹt lúc nào cũng có mùi nước rửa bát, thành ra ăn cơm xong mà được một chén nước chè như thế quả là điều đáng mơ ước. Học bổng sinh viên mỗi tháng mười lăm đồng đã đổ hết vào tiền ăn, gia đình cho thêm mươi, mười lăm đồng là nhiều, cũng phải lo đi lại, mua sắm, đóng góp thứ nọ thứ kia. Một anh vừa hé ra ý định đi uống nước chè lập tức có ba bốn anh xung phong đi theo luôn, có khi chỉ có năm sáu hào trong túi đến bảy tám anh bá vai bá cổ nhau đi dọc ký túc xá, mặt mày hớn hở, người chủ chi thót hết cả tim, mỗi người một chén nước chè lại thêm một cái chè lam nữa thì biết đào đâu ra tiền mà trả cho bà chủ quán?[/COLOR] [COLOR=black][/COLOR] [CENTER][COLOR=black][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/04/02/che-020410-1.jpg[/IMG] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=black] [/COLOR] [COLOR=black]Uống nước chè ăn chè lam xem ra có lý hơn cả. Những miếng chè lam ép mỏng cắt ra từng miếng vuông vuông bằng hai đầu ngón tay đen xì xì, lốm đốm trắng, khô như miếng da giày, nhai mãi mới hết, vừa có cái ngọt của đường, cái quậy của lạc, bột ngô, vừa có vị thơm cay của gừng. Lại một anh chàng tỏ ra sành điệu cầm miếng chè lam gõ gõ vào chiếc lọ thủy tinh hoặc lên cái mặt bàn gỗ đen xì, để cho bột ngô bám quanh chiếc kẹo rơi ra, trước khi từ tốn cắn một miếng, vừa nhai vừa chiêu một ngụm nước chè.[/COLOR] [COLOR=black] [/COLOR] [COLOR=black]Anh sinh viên quê ở tỉnh xa sau khi về nghỉ hay nghỉ tết lên trường, rời bến xe điện Thanh Xuân đi thêm một đoạn đường chạy giữa những cánh đồng nước mênh mông, tay xách túi quần áo và dăm ba thứ quà từ quê nhà, sẵn có tí tiền còm anh ta dừng nghỉ chân ở ngay cái quán trước cổng ký túc. Có mấy người bạn quen đang đứng phất phớt gần đấy, thế là một bữa tiệc được mở ra. Cái quán chè chén thời ấy vừa như một cái căng tin vừa như một câu lạc bộ. Ngồi ở đấy người ta nghe được đủ thứ chuyện trên đời, từ những câu kháo vặt, những chuyện bông phèng đến những lời tâm tình, cả những vấn đề về văn chương, học thuật. Bạn ở trường khác đến chơi, ngồi tiếp nhau ở quán. Chia tay nhau, tiễn biệt cũng lôi nhau ra quán. Chẳng hiểu sao có những anh, không biết kiếm đâu ra tiền, suốt ngày ngồi quán. Các thầy giáo thỉnh thoảng cũng ngồi uống nước với học trò.[/COLOR] [COLOR=black] [/COLOR] [COLOR=black]Những quán nước chè như vậy có ở khắp mọi nơi trong thành phố Hà Nội, cái thì phơi ra giữa vỉa hè, cái thì thu vào trong một căn nhà nhỏ. Về sau ở các tỉnh thành miền Bắc, ở ngay cả giữa sân ga Sài Gòn cũng có, nhưng không đâu có mật độ dày đặc, có vẻ xuyềnh xoàng và kỳ bí như những quán nước chè ở Hà Nội.[/COLOR] [COLOR=black] [/COLOR] [COLOR=black]Bây giờ đời sống cao hơn gấp bao nhiều lần trước đây, có nhiều thứ giải khát khác nhau nhưng sự đông đúc của các quán nước chè vẫn không hề giảm. Hình như Hà Nội mở ra đến đâu là quán nước chè mọc ra đến đó, bắt đầu là cùng với các công trình xây dựng sau sinh sôi nẩy nở thêm khi các nhà cao tầng biến thành khu dân cư. Những cái quán cũng như ở thế kỷ trước: một cái ấm ủ trong dành tích, vài cái chén, mấy bao thuốc lá, mấy cái lọ kẹo và thêm nữa thứ không thể thiếu được là một cái điếu cày. Có khác đi một chút là thuốc là bây giờ là thuốc là có đầu lọc, thêm mấy thanh kẹo cao su, mấy chai La Vie...[/COLOR] [COLOR=black] [/COLOR] [COLOR=black]Với riêng tôi, thích nhất là các quán nước chè ở Hà Nội quán nào cũng có điếu để hút thuốc, uống một chén nước, ngồi đến mọt ghế cũng không hề sao![/COLOR] [COLOR=black] [/COLOR] [RIGHT][RIGHT][COLOR=black]Theo [I]Thế giới ẩm thực/Mónngonhanoi[/I][/COLOR][/RIGHT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Nếp sống của người Thăng Long thời Lí
Top