Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Do cơ chế nào các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân bền vững? Các hạt nhân có thể biến đổi thành những hạt nhân nào khác? Cùng tìm hiểu qua bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - phản ứng hạt nhân
Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - phản ứng hạt nhân
- Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn.
- Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. Ở ngoài phạm vi này lực hạt nhân giảm nhanh xuống không.
Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh lệch khối lượng này gọi là độ hụt khối của hạt nhân ∆m.
∆m = Zmp + (A-Z)mn - mX
2. Năng lượng liên kết
Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn; nó được đo bằng tích của độ hụt khối với thừa số c2:
Wlk = [Zmp + (A-Z)mn - mX]c2 = ∆mc2
3. Năng lượng liên kết riêng
Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng liên kết riêng:
Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân, được chia thành hai loại:tự phát
- Phản ứng hạt nhân tự phát
- Phản ứng hạt nhân kích thích
2. Các định luật bảo toàn trong một phản ứng hạt nhân
- Bảo toàn điện tích
- Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A)
- Bảo toàn năng lượng toàn phần
- Bảo toàn động lượng
3. Năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng hạt nhân
Năng lượng của một phản ứng hạt nhân:
W = (m trước - m sau)c2 ≠ 0 (W > 0: tỏa năng lượng; W < 0: thu năng lượng)
Tổng kết: Các bạn vừa tham khảo một số kiến thức cơ bản bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - phản ứng hạt nhân
Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - phản ứng hạt nhân
I. Lực hạt nhân
- Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh).- Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn.
- Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. Ở ngoài phạm vi này lực hạt nhân giảm nhanh xuống không.
II. Năng lượng liên kết của hạt nhân
1. Độ hụt khốiKhối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh lệch khối lượng này gọi là độ hụt khối của hạt nhân ∆m.
∆m = Zmp + (A-Z)mn - mX
2. Năng lượng liên kết
Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn; nó được đo bằng tích của độ hụt khối với thừa số c2:
Wlk = [Zmp + (A-Z)mn - mX]c2 = ∆mc2
3. Năng lượng liên kết riêng
Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng liên kết riêng:
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tínhPhản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân, được chia thành hai loại:tự phát
- Phản ứng hạt nhân tự phát
- Phản ứng hạt nhân kích thích
2. Các định luật bảo toàn trong một phản ứng hạt nhân
- Bảo toàn điện tích
- Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A)
- Bảo toàn năng lượng toàn phần
- Bảo toàn động lượng
3. Năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng hạt nhân
Năng lượng của một phản ứng hạt nhân:
W = (m trước - m sau)c2 ≠ 0 (W > 0: tỏa năng lượng; W < 0: thu năng lượng)
Tổng kết: Các bạn vừa tham khảo một số kiến thức cơ bản bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - phản ứng hạt nhân