Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Cánh Diều
Một vài mẩu chuyện về đạo nghĩa thầy trò
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 128226" data-attributes="member: 271810"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài 21: Một vài mẩu chuyện về đạo nghĩa thầy trò.</strong></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'">Hoàng tử Lê Tăng là con vua Lê Thánh Tông. Từ thuở nhỏ, hoàng tử đã được chăm sóc dạy học của thầy Nguyễn Bảo, hiệu là Châu Khê, đỗ tiến sĩ vào năm 1472.<br /> </span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Năm 1497, Lê Tăng được nối ngôi, tức là vua Lê Hiến Tông, một ông vua nổi tiếng là thông minh, hòa hậu. Năm đó, nhà vua đã 37 tuổi, vẫn giữ Nguyễn Bảo làm thầy học của mình với tư cách là một vị Thị độc học sĩ Viện Hàn Lâm. Vua và Triều đình đã thăng thưởng Nguyễn Bảo từ chức Thị lang lên chức Thượng thư bộ Lễ. Nguyễn Bảo là người đức trọng tài cao, “ <em>văn chương điển nhã, lễ nhạc ung dung” </em> đã hết lòng giúp vua trị vì ngôi báu, xây dựng nền thái bình thịnh trị, đất nước mở mang, kinh tế phát tiển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Năm 60 tuổi, Nguyễn Bảo vịn cớ tuổi già, đau yếu, xin về trí sĩ để chăm sóc mẹ già. Năm sau, vua Lê Hiến Tông ngự giá về tận làng Phương Lai, huyện Vũ Tiên, tỉnh Thái Bình đi thăm thầy và mừng thọ thầy. Sau phần nghi lễ quân – thần ( vua tôi), thầy trò cùng ngồi trên sập thân mật đàm đạo chuyện thế sự, chuyện làng quê. Trò hỏi thăm sức khỏe thầy, xin thầy cho thưởng thức những bài thơ thầy mới viết trong những tháng ngày về lại cố hương.</span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lê Hiến Tông từ chối bữa cơm “ ngự thiện” sang trọng của triều thần và quan lại địa phương, và xin được ăn một bữa cơm thân mật tại nhà thầy. Có phải vì lạ miệng hay thật lòng mà Lê Hiến Tông đặc biệt chú ý đến món canh cua đồng dân dã. Vừa ăn vừa tấm tắc khen ngon, vua thành thật nói với Nguyễn Bảo : “<em> Thầy cho con ăn bát canh cua này như ban cho con niềm hạnh phúc…”</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ đó dân gian mới lưu truyền câu ca: </span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> “<em>Canh cua nấu cải thêm gừng,</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Từ xưa vua chúa đã từng khen ngon.”</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'">Năm Nhâm Tuất ( 1562) Nguyễn Khắc Kính cùng học trò giỏi là Phạm Duy Trĩ cùng thi Đình với một số Tiến sĩ khác.</span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'"> khi vào Đình thí, Phạm Duy Trĩ vì mang nặng công ơn dạy dỗ hơn mười năm trời của </span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Khắc Kính nên đã hứa với thầy là sẽ hãm bớt “ bút lực” để được đứng sau thầy trên bảng vàng. Nhưng Nguyễn Khắc Kính đã nghiêm trang và ôn tồn nói với Phạm Duy Trĩ : <em>“Thầy đã xem bài của anh, thấy học vấn và văn chương của anh hơn hẳn nhiều vị đồng khoa, vượt cả thầy. Đó là vinh dự lớn đối với thầy, hạnh phúc lớn của thầy. Lớp trẻ vượt lớp già thì tiền đồ quốc gia mới khởi sắc lên được. Vì vậy, thầy nghĩ rằng, ngày mai vào Đình thí, anh cứ việc tung hoành theo tài học, sở học của mình , đừng nên e dè ,đừng vì thầy mà hãm bút lực của mình…”</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vâng lời dạy bảo của thầy, kì thi năm đó., Phạm Duy Trĩ đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Khắc Kính đỗ Bảng nhãn. Tiếng tăm vang dậy kinh kì Thăng Long. Danh thơm muôn thưở còn lưu. Cho đến nay nhiều người còn nhắc nhở: “<em> Con hơn cha là nhà có phúc – Trò hơn thầy vận nước vẻ vang”.</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Theo Sách Văn kể chuyện lớp 5*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 128226, member: 271810"] [FONT=arial][B]Bài 21: Một vài mẩu chuyện về đạo nghĩa thầy trò.[/B][/FONT][FONT=arial] [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial]Hoàng tử Lê Tăng là con vua Lê Thánh Tông. Từ thuở nhỏ, hoàng tử đã được chăm sóc dạy học của thầy Nguyễn Bảo, hiệu là Châu Khê, đỗ tiến sĩ vào năm 1472. [/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Năm 1497, Lê Tăng được nối ngôi, tức là vua Lê Hiến Tông, một ông vua nổi tiếng là thông minh, hòa hậu. Năm đó, nhà vua đã 37 tuổi, vẫn giữ Nguyễn Bảo làm thầy học của mình với tư cách là một vị Thị độc học sĩ Viện Hàn Lâm. Vua và Triều đình đã thăng thưởng Nguyễn Bảo từ chức Thị lang lên chức Thượng thư bộ Lễ. Nguyễn Bảo là người đức trọng tài cao, “ [I]văn chương điển nhã, lễ nhạc ung dung” [/I] đã hết lòng giúp vua trị vì ngôi báu, xây dựng nền thái bình thịnh trị, đất nước mở mang, kinh tế phát tiển. [/FONT][FONT=arial] Năm 60 tuổi, Nguyễn Bảo vịn cớ tuổi già, đau yếu, xin về trí sĩ để chăm sóc mẹ già. Năm sau, vua Lê Hiến Tông ngự giá về tận làng Phương Lai, huyện Vũ Tiên, tỉnh Thái Bình đi thăm thầy và mừng thọ thầy. Sau phần nghi lễ quân – thần ( vua tôi), thầy trò cùng ngồi trên sập thân mật đàm đạo chuyện thế sự, chuyện làng quê. Trò hỏi thăm sức khỏe thầy, xin thầy cho thưởng thức những bài thơ thầy mới viết trong những tháng ngày về lại cố hương.[/FONT][FONT=arial] [/FONT][FONT=arial] Lê Hiến Tông từ chối bữa cơm “ ngự thiện” sang trọng của triều thần và quan lại địa phương, và xin được ăn một bữa cơm thân mật tại nhà thầy. Có phải vì lạ miệng hay thật lòng mà Lê Hiến Tông đặc biệt chú ý đến món canh cua đồng dân dã. Vừa ăn vừa tấm tắc khen ngon, vua thành thật nói với Nguyễn Bảo : “[I] Thầy cho con ăn bát canh cua này như ban cho con niềm hạnh phúc…”[/I][/FONT][FONT=arial] Từ đó dân gian mới lưu truyền câu ca: [/FONT][FONT=arial] “[I]Canh cua nấu cải thêm gừng,[/I][/FONT][FONT=arial] [I] Từ xưa vua chúa đã từng khen ngon.”[/I][/FONT][FONT=arial] [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial]Năm Nhâm Tuất ( 1562) Nguyễn Khắc Kính cùng học trò giỏi là Phạm Duy Trĩ cùng thi Đình với một số Tiến sĩ khác.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] khi vào Đình thí, Phạm Duy Trĩ vì mang nặng công ơn dạy dỗ hơn mười năm trời của [/FONT][FONT=arial] [/FONT][FONT=arial] Nguyễn Khắc Kính nên đã hứa với thầy là sẽ hãm bớt “ bút lực” để được đứng sau thầy trên bảng vàng. Nhưng Nguyễn Khắc Kính đã nghiêm trang và ôn tồn nói với Phạm Duy Trĩ : [I]“Thầy đã xem bài của anh, thấy học vấn và văn chương của anh hơn hẳn nhiều vị đồng khoa, vượt cả thầy. Đó là vinh dự lớn đối với thầy, hạnh phúc lớn của thầy. Lớp trẻ vượt lớp già thì tiền đồ quốc gia mới khởi sắc lên được. Vì vậy, thầy nghĩ rằng, ngày mai vào Đình thí, anh cứ việc tung hoành theo tài học, sở học của mình , đừng nên e dè ,đừng vì thầy mà hãm bút lực của mình…” [/I][/FONT][FONT=arial] Vâng lời dạy bảo của thầy, kì thi năm đó., Phạm Duy Trĩ đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Khắc Kính đỗ Bảng nhãn. Tiếng tăm vang dậy kinh kì Thăng Long. Danh thơm muôn thưở còn lưu. Cho đến nay nhiều người còn nhắc nhở: “[I] Con hơn cha là nhà có phúc – Trò hơn thầy vận nước vẻ vang”.[/I][/FONT][FONT=arial] [I] Theo Sách Văn kể chuyện lớp 5*[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Cánh Diều
Một vài mẩu chuyện về đạo nghĩa thầy trò
Top