Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Một vài kinh nghiệm nhỏ khi dạy văn bản nghị luận
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="An Nhiên^^" data-source="post: 177299" data-attributes="member: 315021"><p style="text-align: center"></p><p></p><p>Về kiến thức, trong bài giảng của mình khi giới thiệu văn nghị luận, giáo viên phải nêu được những yêu cầu về đặc điểm của kiểu bài nghị luận nói chung là bàn bạc, đánh giá một vấn đề nào đó bằng phương pháp giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận… qua các hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng và hình ảnh sinh động gắn liền với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề đó. Trong thuật ngữ này, ngoài các khái niệm đơn giản, dễ hiểu như bàn bạc, phân tích, giải thích, chứng minh… giáo viên phải giúp HS hiểu rõ hơn thế nào là đánh giá, thế nào là bình luận và đặc biệt cho các em hình thành khái niệm: hệ thống luận điểm (lý lẽ), luận cứ (lý do), luận chứng (chứng cứ).</p><p>Văn nghị luận có vai trò quan trọng đối với cấp THCS vì nó giúp HS hình thành những quan điểm đúng đắn về chính trị, xã hội; hình thành năng lực tư duy và thành công trong giao tiếp. Cao hơn một bước, nghị luận giúp HS có năng lực phân tích, tổng hợp khám phá vấn đề có sức thuyết phục trên cơ sở lí lẽ chặt chẽ, căn cứ xác thực. Việc lập luận luôn tạo hứng thú đối với HS cấp THCS vì các em bắt đầu hình thành tư duy logic, lí sự.</p><p>Từ thực tế trên, để thực hiện tốt yêu cầu về dạy kiểu bài văn nghị luận, đòi hỏi:</p><p>- Giáo viên phải công phu trong việc chuẩn bị, kiến thức cô đọng, then chốt để truyền đạt logic, chặt chẽ. Ngay từ đầu người thầy phải dắt dẫn các em nhận diện được vấn đề nghị luận cũng như hệ thống lập luận bằng các luận điểm, luận cứ, luận chứng. Giáo viên bộ môn phải tích lũy vốn tri thức không chỉ về văn nghị luận mà những kiến thức ngoài sách vở như các vấn đề thời sự, vấn đề xã hội liên quan. Ngoài ra, giáo viên phải chú ý tới tính nghệ thuật, tính thẩm mỹ vì chúng ta đang dạy dưới dạng một văn bản văn học hoàn chỉnh…</p><p>Khi dạy giáo viên phải biết tích hợp với các phân môn khác như: tiếng Việt, lịch sử. Đặc biệt HS phải vận dụng thiết thực trong làm văn nghị luận các lớp 7, 8 và 9.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="An Nhiên^^, post: 177299, member: 315021"] [CENTER][/CENTER] Về kiến thức, trong bài giảng của mình khi giới thiệu văn nghị luận, giáo viên phải nêu được những yêu cầu về đặc điểm của kiểu bài nghị luận nói chung là bàn bạc, đánh giá một vấn đề nào đó bằng phương pháp giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận… qua các hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng và hình ảnh sinh động gắn liền với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề đó. Trong thuật ngữ này, ngoài các khái niệm đơn giản, dễ hiểu như bàn bạc, phân tích, giải thích, chứng minh… giáo viên phải giúp HS hiểu rõ hơn thế nào là đánh giá, thế nào là bình luận và đặc biệt cho các em hình thành khái niệm: hệ thống luận điểm (lý lẽ), luận cứ (lý do), luận chứng (chứng cứ). Văn nghị luận có vai trò quan trọng đối với cấp THCS vì nó giúp HS hình thành những quan điểm đúng đắn về chính trị, xã hội; hình thành năng lực tư duy và thành công trong giao tiếp. Cao hơn một bước, nghị luận giúp HS có năng lực phân tích, tổng hợp khám phá vấn đề có sức thuyết phục trên cơ sở lí lẽ chặt chẽ, căn cứ xác thực. Việc lập luận luôn tạo hứng thú đối với HS cấp THCS vì các em bắt đầu hình thành tư duy logic, lí sự. Từ thực tế trên, để thực hiện tốt yêu cầu về dạy kiểu bài văn nghị luận, đòi hỏi: - Giáo viên phải công phu trong việc chuẩn bị, kiến thức cô đọng, then chốt để truyền đạt logic, chặt chẽ. Ngay từ đầu người thầy phải dắt dẫn các em nhận diện được vấn đề nghị luận cũng như hệ thống lập luận bằng các luận điểm, luận cứ, luận chứng. Giáo viên bộ môn phải tích lũy vốn tri thức không chỉ về văn nghị luận mà những kiến thức ngoài sách vở như các vấn đề thời sự, vấn đề xã hội liên quan. Ngoài ra, giáo viên phải chú ý tới tính nghệ thuật, tính thẩm mỹ vì chúng ta đang dạy dưới dạng một văn bản văn học hoàn chỉnh… Khi dạy giáo viên phải biết tích hợp với các phân môn khác như: tiếng Việt, lịch sử. Đặc biệt HS phải vận dụng thiết thực trong làm văn nghị luận các lớp 7, 8 và 9. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Một vài kinh nghiệm nhỏ khi dạy văn bản nghị luận
Top