Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Một số tục, trò chơi trong lễ hội của Bắc Giang
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 23363" data-attributes="member: 6"><p><strong> <a href="https://diendankienthuc.net" target="_blank">Đón xuân, tản mạn về truyền thống khoa cử quê hương Bắc Giang thời phong kiến</a> </strong></p><p></p><p> </p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> Các bậc đế vương Việt Nam thời phong kiến đều kén chọn người hiền tài để sung vào bộ máy quản lý nhà nước thông qua đường khoa cử. Không kể những khoa thi cuối cùng do triều đình nhà Nguyễn tổ chức có sự can thiệp sâu sắc của chính quyền bảo hộ thực dân Pháp thì khoa cử chính là giải pháp tối ưu cho chế độ “dĩ văn thủ sĩ” (lấy người giỏi văn ra làm quan), hay “văn quan trị quốc” (coi trọng quan văn trong việc cai trị đất nước) của nhà nước phong kiến. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://www.antd.vn/Tianyon/Cache/Image/871/38871.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Sự nghiệp khoa cử xưa là nền tảng, nguồn cội phản ánh nền giáo dục nước ta được ghi nhận từ khi dân tộc ta giành được độc lập từ năm 938. Rất tiếc, ở các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (thế kỷ 10) sử sách không ghi lại được những thông tin cần thiết để giúp người đời sau hình dung được diện mạo nền giáo dục được thai ghén, manh nha ra sao. Cho nên, nền giáo dục được nước nhà được đánh dấu từ mốc son năm 1070 với sự kiện vua Lý Thánh tông cho xây dựng Văn miếu ở phía nam Hoàng thành Thăng Long để tôn thờ đạo Khổng và làm nơi học tập chữ thánh hiền của các Hoàng tử nhà Lý. Thành tựu nền giáo dục lại được đánh giá thông qua khoa cử, cho nên mốc son lịch sử khoa cử Hán học được chính thức đánh dấu vào năm 1075, khi vua Lý Nhân tông mở khoa thi <em>Minh kinh bác học</em> và <em>Nho học tam trường</em> để kén trọn người hiền tài vào bộ máy hành chính nhà nước. Trải 845 năm đến khoa thi Kỷ mùi, niên hiệu Khải Định thứ 4 (1919) nhà Nguyễn thì cáo chung. Xuyên suốt chiều dài lịch sử khoa cử Hán học, các triều đại phong kiến đã tổ chức được 183 khoa thi và lấy gần ba nghìn sĩ tử đỗ đại khoa trên cả nước. Trong số đó, kẻ sĩ Bắc Giang có 58 người (đứng thứ 8 trong cả nước) ở các triều đại: Triều Lý 01, triều Trần 04, triều Lê sơ 17, triều Mạc 26, triều Lê Trung hưng 08, triều Nguyễn 02.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://hrpc.com.vn/vn/images/stories/images872045_choi-ca%281%29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Người khai khoa cho nền khoa cử Bắc Giang là Nguyễn Viết Chất, người xã Phượng Nhãn, huyện Phượng Sơn (nay thuộc xã Trí Yên, huyện Yên Dũng) đỗ hàng đệ nhất giáp ở khoa thi Mậu thìn (1088), người đăng khoa cuối cùng là Đình nguyên Tiến sĩ Nguyễn Đình Tuân, người làng Trâu Lỗ, tổng Mai Đình, huyện Hiệp Hoà (nay là thôn Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hoà), ông thi đỗ ở khoa thi Tân sửu, niên hiệu Thành Thái thứ 13 (1901).</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Trong số 58 nhà Khoa bảng của quê hương Bắc Giang thì có 4 vị đỗ đầu kỳ thi Đình (còn gọi là Đình nguyên), 02 vị đỗ Trạng nguyên (Đào Sư Tích, Giáp Hải), 01 Bảng nhãn, 03 Thám hoa, còn lại là đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ, Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân. Khoa thi nhiều sĩ tử Bắc Giang đỗ đạt nhất là khoa Mậu tuất, niên hiệu Đại Chính thứ 9 (1538) triều Mạc có tới 04 vị, trong đó có cả Trạng nguyên (Giáp Hải, người xã Dĩnh Kế thành phố Bắc Giang ngày nay), Thám hoa (Hoàng Sầm, người xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hoà ngày nay) và hai vị nữa là Tiến sĩ Ngô Trang (Hiệp Hoà), Nguyễn Đình Tấn (Yên Thế). Có 4 khoa có 3 vị đỗ đại khoa và 5 khoa có 2 vị...</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Thống kê phân bố các nhà khoa bảng theo địa danh hành chính cấp huyện như hiện nay thì Hiệp Hoà có 17 vị, Việt Yên 15 vị, Yên Dũng 13 vị, thành phố Bắc Giang 7 vị, Tân Yên 4 vị, Lạng Giang 2 vị. Làng quê có nhiều vị đăng khoa nhất là làng Yên Ninh (nay thuộc thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên) có tới 10 vị kế tiếp đỗ đại khoa dưới hai triều Lê - Mạc. Sau đó là làng Song Khê (Yên Dũng) có 5 vị, làng Phương Đậu (Song Mai, thành phố Bắc Giang) có 4 vị.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://mythuat360.com/pic/prods/633783510335312500.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Làng Song Khê (Yên Dũng) có 5 người đỗ đại khoa thì có hai cha con họ Đào nổi danh nhất. Người cha là Tiến sỹ Đào Toàn Bân (có tài liệu ghi là Đào Toàn Mân, hay Đào Toàn Phú) đăng đệ ở khoa thi Nhâm thìn (1352). Sau đó 22 năm, người con trai ông là Đào Sư Tích kế tiếp đăng đệ với danh vị Trạng nguyên ở khoa thi Giáp dần (1374). Chuyện dân gian kể rằng: Đào Sư Tích khi đỗ Trạng nguyên vào bái yết Thái Thượng hoàng vì đối đáp thông minh trôi chảy nên vua ngỡ ngàng mà hỏi rằng: Người thày của tân Trạng nguyên là ai? Sư Tích trả lời: Thần học hành đỗ đạt là do công lao dạy dỗ của thân phụ. Thái Thượng hoàng khen rằng: Thật là “hổ phụ sinh hổ tử”, “phụ tử đồng đăng khoa”. Qua giai thoại ấy mà người đời sau tôn vinh hai cha con họ Đào đều đỗ Trạng nguyên.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Người khai khoa cho truyền thống hiếu học, khoa bảng làng Yên Ninh là Thân Nhân Trung. Ông thi đỗ Đồng Tiến sỹ xuất thân khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Quang Thuận thứ 10 (1469). Kế sau ông có 9 người đỗ đại khoa, trong đó có 2 con trai (Thân Nhân Tín, Thân Nhân Vũ) và người cháu nội Thân Cảnh Vân đỗ Thám hoa khoa Đinh Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ 28 (1487) rồi cả bốn cha con ông cháu ra làm quan đồng triều. Khi Thân Nhân Tín có người cháu là Thân Cảnh Vân đăng khoa đại khoa, vua Lê Thánh tông đã ca ngợi họ Thân bằng hai câu thơ: <em>Thập Trịnh đệ huynh liên quý hiển/ Nhị thân phụ tử mộc ân vinh </em>(Mười anh em họ Trịnh kế nhau quý hiển. Hai cha con họ Thân tắm gội ân vinh).</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Cũng gia đình họ Thân, ở làng Phương Đậu có ba cha con ông cháu kế tiếp đăng khoa dưới triều đại Lê Trung hưng đó là Tiến sỹ Thân Khuê, Tiến sỹ Thân Toàn, Tiến sỹ Thân Hành...Cả ba đều giỏi việc bang giao nên đều được triều đình tuyển trọn vào các đoàn sứ bộ đi làm nhiệm bang giao, tuế cống triều đình phương Bắc.</span></span></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.trinhtuan.com/uploads/Pham%20Huy%20Thong/kimhoang.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nhà khoa bảng đăng đệ cuối cùng của quê hương Bắc Giang là Đình nguyên Tiến sỹ Nguyễn Đình Tuân. Ông thi đỗ Tiến sỹ ở khoa Tân Sửu (1901) rồi ra làm quan cho triều Nguyễn. Trên bước đường hoạn lộ ông luôn được trao giữ những chức quan chăm lo việc học và ông luôn chú tâm đến sự nghiệp đào tạo nhân tài cho đất nước.Bài văn sách thi Đình của ông được người đời truyền tụng bởi lời lẽ sắc bén.. Thời gian trí sĩ tại quê nhà vừa bốc thuốc chữa bệnh cứu đời ông còn biên soạn sách <em>Đại Nam quốc sử cải lương </em>tương đối đồ sộ được các nhà Sử học thời nay đánh giá là pho sử viết bằng chữ Hán cuối cùng và có giá trị rất lớn lao về học thuật.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Ngoài 58 vị khoa bảng được lưu danh trong bảng vàng bia đá, Bắc Giang còn có hàng trăm, hàng nghìn vị nho sinh ưu tú thi đỗ trung khoa và tiểu đăng khoa. Các vị đỗ trung khoa dưới thời Nguyễn được ghi chép đầy đủ, còn các vị thi đỗ triều đại nhà Lê trở về trước chỉ tìm được rải rác trong các thư tịch, văn bia được tàng lưu ở các làng xã tỉnh nhà mà đến nay chưa thể thống kê đầy đủ. Họ đều là những vị trí thức, có người được bổ làm quan, tham gia bộ máy hành chính của nhà nước phong kiến. Có người lận đận trên đường khoa cử, hoạn lộ đã ẩn dật ở thôn quê làm nghề dạy học, bốc thuốc cứu đời. Chính họ là những người thày khai tâm cho nhiều thế hệ Nho sinh ưu tú trước khi được vào học ở các trường bậc cao và thi đỗ Trung khoa, Đại khoa. Sự đóng góp lớn lao của các vị trí thức làng xã làm cho nền giáo dục nước nhà qua các triều đại phong kiến phát triển./.</span></span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nguồn : svhttdl.bacgiang.gov.vn</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 23363, member: 6"] [B] [URL="https://diendankienthuc.net"]Đón xuân, tản mạn về truyền thống khoa cử quê hương Bắc Giang thời phong kiến[/URL] [/B] [COLOR=#000000][FONT=Arial] Các bậc đế vương Việt Nam thời phong kiến đều kén chọn người hiền tài để sung vào bộ máy quản lý nhà nước thông qua đường khoa cử. Không kể những khoa thi cuối cùng do triều đình nhà Nguyễn tổ chức có sự can thiệp sâu sắc của chính quyền bảo hộ thực dân Pháp thì khoa cử chính là giải pháp tối ưu cho chế độ “dĩ văn thủ sĩ” (lấy người giỏi văn ra làm quan), hay “văn quan trị quốc” (coi trọng quan văn trong việc cai trị đất nước) của nhà nước phong kiến. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][CENTER][IMG]https://www.antd.vn/Tianyon/Cache/Image/871/38871.jpg[/IMG][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Sự nghiệp khoa cử xưa là nền tảng, nguồn cội phản ánh nền giáo dục nước ta được ghi nhận từ khi dân tộc ta giành được độc lập từ năm 938. Rất tiếc, ở các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (thế kỷ 10) sử sách không ghi lại được những thông tin cần thiết để giúp người đời sau hình dung được diện mạo nền giáo dục được thai ghén, manh nha ra sao. Cho nên, nền giáo dục được nước nhà được đánh dấu từ mốc son năm 1070 với sự kiện vua Lý Thánh tông cho xây dựng Văn miếu ở phía nam Hoàng thành Thăng Long để tôn thờ đạo Khổng và làm nơi học tập chữ thánh hiền của các Hoàng tử nhà Lý. Thành tựu nền giáo dục lại được đánh giá thông qua khoa cử, cho nên mốc son lịch sử khoa cử Hán học được chính thức đánh dấu vào năm 1075, khi vua Lý Nhân tông mở khoa thi [I]Minh kinh bác học[/I] và [I]Nho học tam trường[/I] để kén trọn người hiền tài vào bộ máy hành chính nhà nước. Trải 845 năm đến khoa thi Kỷ mùi, niên hiệu Khải Định thứ 4 (1919) nhà Nguyễn thì cáo chung. Xuyên suốt chiều dài lịch sử khoa cử Hán học, các triều đại phong kiến đã tổ chức được 183 khoa thi và lấy gần ba nghìn sĩ tử đỗ đại khoa trên cả nước. Trong số đó, kẻ sĩ Bắc Giang có 58 người (đứng thứ 8 trong cả nước) ở các triều đại: Triều Lý 01, triều Trần 04, triều Lê sơ 17, triều Mạc 26, triều Lê Trung hưng 08, triều Nguyễn 02.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][CENTER][IMG]https://hrpc.com.vn/vn/images/stories/images872045_choi-ca%281%29.jpg[/IMG][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Người khai khoa cho nền khoa cử Bắc Giang là Nguyễn Viết Chất, người xã Phượng Nhãn, huyện Phượng Sơn (nay thuộc xã Trí Yên, huyện Yên Dũng) đỗ hàng đệ nhất giáp ở khoa thi Mậu thìn (1088), người đăng khoa cuối cùng là Đình nguyên Tiến sĩ Nguyễn Đình Tuân, người làng Trâu Lỗ, tổng Mai Đình, huyện Hiệp Hoà (nay là thôn Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hoà), ông thi đỗ ở khoa thi Tân sửu, niên hiệu Thành Thái thứ 13 (1901).[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Trong số 58 nhà Khoa bảng của quê hương Bắc Giang thì có 4 vị đỗ đầu kỳ thi Đình (còn gọi là Đình nguyên), 02 vị đỗ Trạng nguyên (Đào Sư Tích, Giáp Hải), 01 Bảng nhãn, 03 Thám hoa, còn lại là đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ, Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân. Khoa thi nhiều sĩ tử Bắc Giang đỗ đạt nhất là khoa Mậu tuất, niên hiệu Đại Chính thứ 9 (1538) triều Mạc có tới 04 vị, trong đó có cả Trạng nguyên (Giáp Hải, người xã Dĩnh Kế thành phố Bắc Giang ngày nay), Thám hoa (Hoàng Sầm, người xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hoà ngày nay) và hai vị nữa là Tiến sĩ Ngô Trang (Hiệp Hoà), Nguyễn Đình Tấn (Yên Thế). Có 4 khoa có 3 vị đỗ đại khoa và 5 khoa có 2 vị...[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Thống kê phân bố các nhà khoa bảng theo địa danh hành chính cấp huyện như hiện nay thì Hiệp Hoà có 17 vị, Việt Yên 15 vị, Yên Dũng 13 vị, thành phố Bắc Giang 7 vị, Tân Yên 4 vị, Lạng Giang 2 vị. Làng quê có nhiều vị đăng khoa nhất là làng Yên Ninh (nay thuộc thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên) có tới 10 vị kế tiếp đỗ đại khoa dưới hai triều Lê - Mạc. Sau đó là làng Song Khê (Yên Dũng) có 5 vị, làng Phương Đậu (Song Mai, thành phố Bắc Giang) có 4 vị.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][CENTER][IMG]https://mythuat360.com/pic/prods/633783510335312500.jpg[/IMG][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Làng Song Khê (Yên Dũng) có 5 người đỗ đại khoa thì có hai cha con họ Đào nổi danh nhất. Người cha là Tiến sỹ Đào Toàn Bân (có tài liệu ghi là Đào Toàn Mân, hay Đào Toàn Phú) đăng đệ ở khoa thi Nhâm thìn (1352). Sau đó 22 năm, người con trai ông là Đào Sư Tích kế tiếp đăng đệ với danh vị Trạng nguyên ở khoa thi Giáp dần (1374). Chuyện dân gian kể rằng: Đào Sư Tích khi đỗ Trạng nguyên vào bái yết Thái Thượng hoàng vì đối đáp thông minh trôi chảy nên vua ngỡ ngàng mà hỏi rằng: Người thày của tân Trạng nguyên là ai? Sư Tích trả lời: Thần học hành đỗ đạt là do công lao dạy dỗ của thân phụ. Thái Thượng hoàng khen rằng: Thật là “hổ phụ sinh hổ tử”, “phụ tử đồng đăng khoa”. Qua giai thoại ấy mà người đời sau tôn vinh hai cha con họ Đào đều đỗ Trạng nguyên.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Người khai khoa cho truyền thống hiếu học, khoa bảng làng Yên Ninh là Thân Nhân Trung. Ông thi đỗ Đồng Tiến sỹ xuất thân khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Quang Thuận thứ 10 (1469). Kế sau ông có 9 người đỗ đại khoa, trong đó có 2 con trai (Thân Nhân Tín, Thân Nhân Vũ) và người cháu nội Thân Cảnh Vân đỗ Thám hoa khoa Đinh Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ 28 (1487) rồi cả bốn cha con ông cháu ra làm quan đồng triều. Khi Thân Nhân Tín có người cháu là Thân Cảnh Vân đăng khoa đại khoa, vua Lê Thánh tông đã ca ngợi họ Thân bằng hai câu thơ: [I]Thập Trịnh đệ huynh liên quý hiển/ Nhị thân phụ tử mộc ân vinh [/I](Mười anh em họ Trịnh kế nhau quý hiển. Hai cha con họ Thân tắm gội ân vinh).[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Cũng gia đình họ Thân, ở làng Phương Đậu có ba cha con ông cháu kế tiếp đăng khoa dưới triều đại Lê Trung hưng đó là Tiến sỹ Thân Khuê, Tiến sỹ Thân Toàn, Tiến sỹ Thân Hành...Cả ba đều giỏi việc bang giao nên đều được triều đình tuyển trọn vào các đoàn sứ bộ đi làm nhiệm bang giao, tuế cống triều đình phương Bắc.[/FONT][/COLOR] [CENTER][IMG]https://www.trinhtuan.com/uploads/Pham%20Huy%20Thong/kimhoang.jpg[/IMG] [/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Nhà khoa bảng đăng đệ cuối cùng của quê hương Bắc Giang là Đình nguyên Tiến sỹ Nguyễn Đình Tuân. Ông thi đỗ Tiến sỹ ở khoa Tân Sửu (1901) rồi ra làm quan cho triều Nguyễn. Trên bước đường hoạn lộ ông luôn được trao giữ những chức quan chăm lo việc học và ông luôn chú tâm đến sự nghiệp đào tạo nhân tài cho đất nước.Bài văn sách thi Đình của ông được người đời truyền tụng bởi lời lẽ sắc bén.. Thời gian trí sĩ tại quê nhà vừa bốc thuốc chữa bệnh cứu đời ông còn biên soạn sách [I]Đại Nam quốc sử cải lương [/I]tương đối đồ sộ được các nhà Sử học thời nay đánh giá là pho sử viết bằng chữ Hán cuối cùng và có giá trị rất lớn lao về học thuật.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Ngoài 58 vị khoa bảng được lưu danh trong bảng vàng bia đá, Bắc Giang còn có hàng trăm, hàng nghìn vị nho sinh ưu tú thi đỗ trung khoa và tiểu đăng khoa. Các vị đỗ trung khoa dưới thời Nguyễn được ghi chép đầy đủ, còn các vị thi đỗ triều đại nhà Lê trở về trước chỉ tìm được rải rác trong các thư tịch, văn bia được tàng lưu ở các làng xã tỉnh nhà mà đến nay chưa thể thống kê đầy đủ. Họ đều là những vị trí thức, có người được bổ làm quan, tham gia bộ máy hành chính của nhà nước phong kiến. Có người lận đận trên đường khoa cử, hoạn lộ đã ẩn dật ở thôn quê làm nghề dạy học, bốc thuốc cứu đời. Chính họ là những người thày khai tâm cho nhiều thế hệ Nho sinh ưu tú trước khi được vào học ở các trường bậc cao và thi đỗ Trung khoa, Đại khoa. Sự đóng góp lớn lao của các vị trí thức làng xã làm cho nền giáo dục nước nhà qua các triều đại phong kiến phát triển./.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Nguồn : svhttdl.bacgiang.gov.vn [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Một số tục, trò chơi trong lễ hội của Bắc Giang
Top