Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Một số tục, trò chơi trong lễ hội của Bắc Giang
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 23362" data-attributes="member: 6"><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nằm trong vùng đất kinh Bắc xưa, Bắc Giang có nhiều lễ hội, được tổ chức vào dịp tháng giêng, hai. Trong phần hội, ngoài môn vật, các tục, trò chơi dân gian đã trở thành một nội dung không thể thiếu được, tạo nên không gian riêng của lễ hội Bắc Giang.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><strong><span style="font-family: 'Arial'">1. Cờ tướng:</span></strong></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> Vào dịp đầu xuân, hầu hết lễ hội của các địa phương trong tỉnh, ngoài tiếng trống vật, không thể nào thiếu được nội dung thi đấu cờ tướng. Tùy từng địa phương, cờ tướng được tổ chức theo các hình thức: thi đấu cờ bằng bàn con, thi đấu dưới hình thức cờ bỏi và thi đấu dưới hình thức cờ người.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> <strong><em>Cờ bỏi:</em></strong> Bàn cờ được kẻ trên khu đất rộng, có thể là trước sân đình. Người ta kẻ bàn cờ bằng vôi, đào lỗ thả ống nứa làm vị trí cắm các quân cờ, Quân cờ làm bằng gỗ khoảng 20cmx25cm, có cán dài khoảng 1m50. Khi chơi, có trống thúc hai bên vào trận. Luật chơi như cờ bàn, chỉ khác là người chơi phải bao quát sân rộng hơn.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> <strong><em>Cờ người:</em></strong>Có thể nói thi đầu cờ người hấp dẫn nhất. Mỗi ván do 32 ngời thủ vai, mỗi bên gồm 16 chàng trai khỏe mạnh đóng quân đỏ, mỗi bên gồm 16 thiếu nữ xinh đẹp đóng quân xanh. Hai tướng (tướng ông, tướng bà) là hai người đẹp nhất được chọn trong số 32 người. Cả 32 người này đều là các chàng trai, cô giá chưa chồng, chưa vợ.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> Bàn cờ là một bãi sân rộng, thường là các sân đình. Các quân cờ do người sắm vai mang trang phục đúng quy định. Trang phục quần áo xanh đỏ, chân quấn xà cạp, tay cầm giáo dài, đầu đội nón chóp ngộ nghĩnh là các chú tốt. Còn tướng mặc áo bào, chân đi hia, đầu đội mũ cánh chuồn… Các quân trên ngực và đầu sau lưng áo đều có in chữ tướng, sĩ, tượng xe… bằng chữ Hán. Các trận đấu cờ người thường thu hút đông đảo quần chúng tới xem, tạo không khí vui tươi, đa dạng, phong phú trong ngày lễ hội.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><strong><span style="font-family: 'Arial'">2. Tục cướp cầu, đánh phết:</span></strong></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Đây là một tục, một trò chơi cổ truyền thường được tổ chức vào dịp lễ hội của một số địa phương. Tùy theo từng nơi và cách chơi mà có tên gọi khác nhau như cướp cầu, bốc cầu. Nếu tranh cầu bằng tay thì gọi là đả cầu hoặc đánh phết (dụng cụ chơi thường làm bằng tre, hoặc gỗ một đầu thẳng để tay cầm, một đầu cong để móc, kéo cầu di chuyển).</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Tục cướp cầu thường có ở Tiên Lục, An Hà, Đình Bảng, chùa Thông, Phúc Long, Phúc Tằng, Khám Lạng, Việt Ngọc, Lam Cốt, Phúc Hòa, Ngọc Lý… Tục đánh phết thường có ở Lương Phong, Hương Câu…</span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Sân chơi có khi là sân đình hoặc bãi đất rộng bên đình. Sân nhỏ chừng một sân đất, sân lớn chừng hai sào. Mỗ bên sân cho đào một lỗ rộng vừa đủ lọt quả cầu. Giữa sân có kẻ một vạch rang giới. Quả cầu thường làm bằng gỗ mít hoặc gỗ lim, đường kính chừng 50-60cm đục rỗng, ngoài sơn đỏ, kẻ vẽ rồng phượng đẹp mắt.</span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Tham gia chơi thường có hai phe, mỗi phe có một giáp, hoặc hai giáp (mỗi giáp gồm 10 người). Người chơi là những chàng trai khỏe mạnh, cường tráng, nhanh nhẹn được làng tuyển chọn, tất cả đều cởi trần đóng khố, ngang sườn thắt bao vải, đầu chít khăn màu xanh, đỏ.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Khi chơi, hai phe vào sân, mỗi giáp đứng thành một hàng dọc trông lên cửa đình. Trước khi vào cuộc, ông cai đám (người cầm trịch) trịnh trọng trong bộ trang phục cổ truyền (khăn xếp, áo the) làm lễ tại đình. Rồi ông đọc to bài tế reo cầu trầm bổng theo nhịp chống. Sau khi ông cai đám reo cầu, trai các giáp xô nhau cướp, ngăn chặn, luồn lách, tranh cướp bằng được quả cầu ôm vào lòng, chạy đưa cầu vào lỗ của đối phương là thắng. Dân xem đứng vòng trong vòng ngoài, chiêng chống dục giã liên hồi, cùng tiếng hò reo cổ vũ của dân làng tạo lên không khí sôi động của ngày hội. Giáp thắng cuộc được làng thưởng nhưng mừng hơn cả vì năm ấy cả làng, cả giáp gặp may, bình an, làm ăn phát đạt thịnh vượng.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Đặc biệt ở làng Vân (xã Vân Hà – Việt Yên) có tục cướp cầu nước. Tục cướp cầu nước được tổ chức ở sân sâm sấp nước, vì thế cuộc đua tranh cầu rất quyết liệt và độc đáo.</span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><strong><span style="font-family: 'Arial'">3. Trò chơi kéo ếch:</span></strong></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> Trò chơi này được tổ chức ở hội Phù Lão (Lạng Giang) vào ngày 16 tháng 2 âm lịch. Trò chơi này được tổ chức trên sân đình hay bãi đất bằng phẳng. Sân chơi là một vòng tròn có đường kính khoảng 5m, giữa sân kẻ hai đường kính giao nhau về bốn phía đông, tây, nam, bắc. </span></span></p><p></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Cách chơi: 4 thanh niên khỏe mạnh, sức vóc tương xứng nhau, đóng khố, cởi trần, buộc thừng vào lưng (thừng thường được làm bằng vải mềm tết lại, các thừng này được kết nối với nhau) sau đó vào sân quỳ xuống, hai tay chống xuống đất trông như con ếch, quay đầu về 4 hướng. Khi có lệnh chơi, mỗi người cố sức kéo 3 người kia về phía mình. Nếu ai lôi được 3 người kia về phía mình và bò được ra khỏi vòng tròng là thắng cuộc. Cuộc chơi hết sức quyết liệt, đòi hỏi người chơi phải có sức khỏe và sự bền bỉ, dẻo dai.</span></span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nguồn : svhttdl.bacgiang.gov.vn</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 23362, member: 6"] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Nằm trong vùng đất kinh Bắc xưa, Bắc Giang có nhiều lễ hội, được tổ chức vào dịp tháng giêng, hai. Trong phần hội, ngoài môn vật, các tục, trò chơi dân gian đã trở thành một nội dung không thể thiếu được, tạo nên không gian riêng của lễ hội Bắc Giang.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][B][FONT=Arial]1. Cờ tướng:[/FONT][/B][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial] Vào dịp đầu xuân, hầu hết lễ hội của các địa phương trong tỉnh, ngoài tiếng trống vật, không thể nào thiếu được nội dung thi đấu cờ tướng. Tùy từng địa phương, cờ tướng được tổ chức theo các hình thức: thi đấu cờ bằng bàn con, thi đấu dưới hình thức cờ bỏi và thi đấu dưới hình thức cờ người.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial] [B][I]Cờ bỏi:[/I][/B] Bàn cờ được kẻ trên khu đất rộng, có thể là trước sân đình. Người ta kẻ bàn cờ bằng vôi, đào lỗ thả ống nứa làm vị trí cắm các quân cờ, Quân cờ làm bằng gỗ khoảng 20cmx25cm, có cán dài khoảng 1m50. Khi chơi, có trống thúc hai bên vào trận. Luật chơi như cờ bàn, chỉ khác là người chơi phải bao quát sân rộng hơn.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial] [B][I]Cờ người:[/I][/B]Có thể nói thi đầu cờ người hấp dẫn nhất. Mỗi ván do 32 ngời thủ vai, mỗi bên gồm 16 chàng trai khỏe mạnh đóng quân đỏ, mỗi bên gồm 16 thiếu nữ xinh đẹp đóng quân xanh. Hai tướng (tướng ông, tướng bà) là hai người đẹp nhất được chọn trong số 32 người. Cả 32 người này đều là các chàng trai, cô giá chưa chồng, chưa vợ.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial] Bàn cờ là một bãi sân rộng, thường là các sân đình. Các quân cờ do người sắm vai mang trang phục đúng quy định. Trang phục quần áo xanh đỏ, chân quấn xà cạp, tay cầm giáo dài, đầu đội nón chóp ngộ nghĩnh là các chú tốt. Còn tướng mặc áo bào, chân đi hia, đầu đội mũ cánh chuồn… Các quân trên ngực và đầu sau lưng áo đều có in chữ tướng, sĩ, tượng xe… bằng chữ Hán. Các trận đấu cờ người thường thu hút đông đảo quần chúng tới xem, tạo không khí vui tươi, đa dạng, phong phú trong ngày lễ hội.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][B][FONT=Arial]2. Tục cướp cầu, đánh phết:[/FONT][/B][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Đây là một tục, một trò chơi cổ truyền thường được tổ chức vào dịp lễ hội của một số địa phương. Tùy theo từng nơi và cách chơi mà có tên gọi khác nhau như cướp cầu, bốc cầu. Nếu tranh cầu bằng tay thì gọi là đả cầu hoặc đánh phết (dụng cụ chơi thường làm bằng tre, hoặc gỗ một đầu thẳng để tay cầm, một đầu cong để móc, kéo cầu di chuyển).[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Tục cướp cầu thường có ở Tiên Lục, An Hà, Đình Bảng, chùa Thông, Phúc Long, Phúc Tằng, Khám Lạng, Việt Ngọc, Lam Cốt, Phúc Hòa, Ngọc Lý… Tục đánh phết thường có ở Lương Phong, Hương Câu…[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Sân chơi có khi là sân đình hoặc bãi đất rộng bên đình. Sân nhỏ chừng một sân đất, sân lớn chừng hai sào. Mỗ bên sân cho đào một lỗ rộng vừa đủ lọt quả cầu. Giữa sân có kẻ một vạch rang giới. Quả cầu thường làm bằng gỗ mít hoặc gỗ lim, đường kính chừng 50-60cm đục rỗng, ngoài sơn đỏ, kẻ vẽ rồng phượng đẹp mắt.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Tham gia chơi thường có hai phe, mỗi phe có một giáp, hoặc hai giáp (mỗi giáp gồm 10 người). Người chơi là những chàng trai khỏe mạnh, cường tráng, nhanh nhẹn được làng tuyển chọn, tất cả đều cởi trần đóng khố, ngang sườn thắt bao vải, đầu chít khăn màu xanh, đỏ.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Khi chơi, hai phe vào sân, mỗi giáp đứng thành một hàng dọc trông lên cửa đình. Trước khi vào cuộc, ông cai đám (người cầm trịch) trịnh trọng trong bộ trang phục cổ truyền (khăn xếp, áo the) làm lễ tại đình. Rồi ông đọc to bài tế reo cầu trầm bổng theo nhịp chống. Sau khi ông cai đám reo cầu, trai các giáp xô nhau cướp, ngăn chặn, luồn lách, tranh cướp bằng được quả cầu ôm vào lòng, chạy đưa cầu vào lỗ của đối phương là thắng. Dân xem đứng vòng trong vòng ngoài, chiêng chống dục giã liên hồi, cùng tiếng hò reo cổ vũ của dân làng tạo lên không khí sôi động của ngày hội. Giáp thắng cuộc được làng thưởng nhưng mừng hơn cả vì năm ấy cả làng, cả giáp gặp may, bình an, làm ăn phát đạt thịnh vượng.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Đặc biệt ở làng Vân (xã Vân Hà – Việt Yên) có tục cướp cầu nước. Tục cướp cầu nước được tổ chức ở sân sâm sấp nước, vì thế cuộc đua tranh cầu rất quyết liệt và độc đáo.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][B][FONT=Arial]3. Trò chơi kéo ếch:[/FONT][/B][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial] Trò chơi này được tổ chức ở hội Phù Lão (Lạng Giang) vào ngày 16 tháng 2 âm lịch. Trò chơi này được tổ chức trên sân đình hay bãi đất bằng phẳng. Sân chơi là một vòng tròn có đường kính khoảng 5m, giữa sân kẻ hai đường kính giao nhau về bốn phía đông, tây, nam, bắc. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Cách chơi: 4 thanh niên khỏe mạnh, sức vóc tương xứng nhau, đóng khố, cởi trần, buộc thừng vào lưng (thừng thường được làm bằng vải mềm tết lại, các thừng này được kết nối với nhau) sau đó vào sân quỳ xuống, hai tay chống xuống đất trông như con ếch, quay đầu về 4 hướng. Khi có lệnh chơi, mỗi người cố sức kéo 3 người kia về phía mình. Nếu ai lôi được 3 người kia về phía mình và bò được ra khỏi vòng tròng là thắng cuộc. Cuộc chơi hết sức quyết liệt, đòi hỏi người chơi phải có sức khỏe và sự bền bỉ, dẻo dai.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Nguồn : svhttdl.bacgiang.gov.vn [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Một số tục, trò chơi trong lễ hội của Bắc Giang
Top