black_justtry
New member
- Xu
- 0
Một số bài tìm CTPT chất hữu cơ
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,6g một chất hữu cơ A chứa C, H, O, N thì thu được 4,48g CO2, 3,96g H2O và khí nito. Mặt khác biến đổi nito trong 0,6g A thành NH3 rồi dẫn vào 30ml dd H2SO4 0,5M thì sau đó phải dùng hết 10ml dd NH3 1M để trung hòa hết acid dư. Xác định CTPT và CTCT của A, biết rằng A là hợp chất điamin.
Bài 3: Trộn oxi dư vào 150ml hh khí gồm 1 hidrocacbon và NH3 sau đó đốt cháy thì sinh ra 625ml khí. Sau khi làm lạnh hh khí sản phẩm để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được 275ml hh khí, tiếp tục cho phần khí còn lại lội qua dd kiềm dư thì thấy còn lại 125ml, trong đó có 50ml khí nito. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hh ban đầu, các thể tích đo ở cùng đk.
Bài 4: Người ta trộn 200ml hh khí gồm một hidrocacbon, nito với 450ml khí oxi (lấy dư) rồi đốt cháy hoàn toàn hh thì thu được 700ml hh khí và hơi, làm lạnh hh sản phẩm cho ngưng tụ hết hơi nước thì còn 400ml, sau đó dẫn 400ml còn lại vào kiềm dư thì còn lại 200ml khí. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hh ban đầu, các thể tích đo ở cùng đk
Bài 5: Trộn 250ml hh khí gồm CO2, một hidrocacbon với 1,25 lít oxi. Đốt cháy hoàn toàn hh trên bằng tia lửa điện, kết thúc pứ thu được 1,7 lít sản phẩm, sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn lại 900ml, cho tiếp sản phẩm qua kiềm dư thì khí đi ra có thể tích 250ml. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hh ban đầu, các thể tích đo ở cùng đk.
Bài 6: Trong 1 bình kín dung tích 1dm^3 chứa hh hơi của 1 hidrocacbon và oxi ở 406,5K, 1atm (oxi được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon). Sau khi pứ cháy áp suất trong bình tăng 5% ở cùng đk. Xác định CTPT của hidrocacbon, biết rằng khối lượng H2O thu được là 0,162g.
Bài 7: Người ta trộn một hidrocacbon với oxi (oxi được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon). Lấy 0,5 lít (135,5 độ C, 1atm) sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hết hidrocacbon, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất vẫn là 1atm, nhưng khi đưa bình về 0 độ C thì áp suất là 0,52atm. Xác định CTPT của hidrocacbon.
Bài 8: Hỗn hợp A gồm một hidrocacbon với oxi (oxi được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon). Lấy 2,8 lít hh A (đktc) cho vào bình kín dung tích 2,8 lít rồi bật tia lửa điện đốt cháy hết hh. Pứ xong đưa bình về 0 độ C thì áp suất trong bình còn lại 0,75atm. Xác định CTPT của hidrocacbon và & thể tích các khí trong hh ban đầu, biết rằng tỉ lệ thể tích khí CO2 và O2 còn lại trong bình là 2:3.
MỘT SỐ BÀI TÌM CTPT CHẤT HỮU CƠ
Bài 1: Một chất lỏng A có khối lượng riêng là 0,92g/ml. Đốt cháy hết 2,5ml A thì thu được 2,24l CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Tìm CTPT của A, biết rằng hơi của A quy về đktc có khối lượng riêng là 2,0535g/l.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,6g một chất hữu cơ A chứa C, H, O, N thì thu được 4,48g CO2, 3,96g H2O và khí nito. Mặt khác biến đổi nito trong 0,6g A thành NH3 rồi dẫn vào 30ml dd H2SO4 0,5M thì sau đó phải dùng hết 10ml dd NH3 1M để trung hòa hết acid dư. Xác định CTPT và CTCT của A, biết rằng A là hợp chất điamin.
Bài 3: Trộn oxi dư vào 150ml hh khí gồm 1 hidrocacbon và NH3 sau đó đốt cháy thì sinh ra 625ml khí. Sau khi làm lạnh hh khí sản phẩm để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được 275ml hh khí, tiếp tục cho phần khí còn lại lội qua dd kiềm dư thì thấy còn lại 125ml, trong đó có 50ml khí nito. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hh ban đầu, các thể tích đo ở cùng đk.
Bài 4: Người ta trộn 200ml hh khí gồm một hidrocacbon, nito với 450ml khí oxi (lấy dư) rồi đốt cháy hoàn toàn hh thì thu được 700ml hh khí và hơi, làm lạnh hh sản phẩm cho ngưng tụ hết hơi nước thì còn 400ml, sau đó dẫn 400ml còn lại vào kiềm dư thì còn lại 200ml khí. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hh ban đầu, các thể tích đo ở cùng đk
Bài 5: Trộn 250ml hh khí gồm CO2, một hidrocacbon với 1,25 lít oxi. Đốt cháy hoàn toàn hh trên bằng tia lửa điện, kết thúc pứ thu được 1,7 lít sản phẩm, sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn lại 900ml, cho tiếp sản phẩm qua kiềm dư thì khí đi ra có thể tích 250ml. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hh ban đầu, các thể tích đo ở cùng đk.
Bài 6: Trong 1 bình kín dung tích 1dm^3 chứa hh hơi của 1 hidrocacbon và oxi ở 406,5K, 1atm (oxi được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon). Sau khi pứ cháy áp suất trong bình tăng 5% ở cùng đk. Xác định CTPT của hidrocacbon, biết rằng khối lượng H2O thu được là 0,162g.
Bài 7: Người ta trộn một hidrocacbon với oxi (oxi được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon). Lấy 0,5 lít (135,5 độ C, 1atm) sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hết hidrocacbon, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất vẫn là 1atm, nhưng khi đưa bình về 0 độ C thì áp suất là 0,52atm. Xác định CTPT của hidrocacbon.
Bài 8: Hỗn hợp A gồm một hidrocacbon với oxi (oxi được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon). Lấy 2,8 lít hh A (đktc) cho vào bình kín dung tích 2,8 lít rồi bật tia lửa điện đốt cháy hết hh. Pứ xong đưa bình về 0 độ C thì áp suất trong bình còn lại 0,75atm. Xác định CTPT của hidrocacbon và & thể tích các khí trong hh ban đầu, biết rằng tỉ lệ thể tích khí CO2 và O2 còn lại trong bình là 2:3.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: