Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Món ăn ngày Tết của người Huế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="small star" data-source="post: 23324" data-attributes="member: 1321"><p><strong>Vả trộn, món ăn đặc trưng của người Huế</strong></p><p></p><p><img src="https://www.itaexpress.com.vn/var/ita/storage/images/tin_ita/th_thao_gi_i_tri/m_th_c/v_tr_n_mon_an_d_c_tr_ng_c_a_ng_i_hu/881301-1-vie-VN/v_tr_n_mon_an_d_c_tr_ng_c_a_ng_i_hu_medium.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p></p><p>Trái vả và trái sung hoàn toàn giống nhau về hình dáng cấu tạo: vỏ xanh - thịt trắng - lòng hồng, tuy trái và lá sung đều nhỏ hơn vả. Cả trái sung lẫn vả đều ăn được nhưng vị của sung hơi chát, còn vị vả béo, bùi và thơm ngon hơn. Loại quả này góp mặt trong nhiều món ăn cung đình như: làm rau sống, ăn ghém, kho, muối chua ngọt..., nhưng ngon nhất là món vả trộn. Món ăn này có ưu điểm là không ngán, ít chất béo nên rất thích hợp trong ngày Tết.</p><p> </p><p> Cách chế biến món vả trộn cũng đơn giản, trong đó chú ý khâu luộc vả. Khâu này tưởng đơn giản nhưng đây chính là bí quyết để vả mềm, không chát và không xỉn màu. Đầu tiên phải đun nước thật sôi mới cho vả xanh nguyên trái vào luộc kỹ đến khi mềm, xác định bằng cách dùng tay miết lớp vỏ xanh bên ngoài nếu thấy trượt đi dễ dàng là được. Cho hết thảy vả mới luộc vào nước lạnh để nguội rồi đem gọt vỏ. Lấy dao thái dọc theo chiều từ cuống đến núm trái tạo thành nhiều lát mỏng hình chữ C. Dùng tay trực tiếp hoặc cho vào vải màn vắt mạnh cho kiệt nước. Sau đó bóp các miếng vả tơi ra để sẵn vào liễn, xoong... chuẩn bị trộn.</p><p></p><p></p><p> <strong>Vả Trộn Hình Rồng</strong></p><p></p><p> <em>Nguyên liệu:</em> vả 18 quả, tôm 400g, thịt nạc 300g, cà rốt 100g, củ cải 300g, cần tây 300g, bánh tráng mè 3 cái, que tăm, gia vị (mè trắng, ớt quả, rau răm, rau thơm, ngò, tỏi, tiêu, nước mắm, bột ngọt, muối)</p><p><em>Chê biến:</em></p><p>Vả tươi luộc chín - gọt vỏ - bào lát mỏng - vắt khô - thời gian luộc (40phút).</p><p>Tôm bóc vỏ, xẻ đuôi lấy chỉ đen ở lưng, thái sợi ->ướp gia vị, phân nửa tôm còn lại luộc chín bóc vỏ, xẻ đuôi làm vẩy rồng.</p><p>Thịt heo rửa sạch thái chỉ mỏng - tẩm ướp gia vị.</p><p>Rau răm + rau thơm thái sợi.</p><p>Mè rang (phân nửa đập dập), phân nửa để nguyên rải mặt, nhặt cẩn thận kẻo còn sót sạn.</p><p>Cho dầu vào chảo phi tỏi -> đảo thịt trước, tiếp đến tôm -> tiếp cho vả vào. Điều chỉnh lửa cao ->vừa, nêm gia vị muối, tiêu, đường -> tắt lò tếip tục cho rau răm + rau răm + rau thơm vào nêm bột ngọt + mè đã đập dập vào, để nguội.</p><p><em>Trang trí vả theo hình rồng lên đĩa:</em></p><p>Vả để nguội -> cho ra đĩa và tạo thân rồng sao cho mềm mại, tròn, thân không được dẹt -> từ đầu thân bắt kích thước to phù hợpvới cái đầu rồng và càng về phần thân sau đến thì càng nhỏ dần. Nhưng tất cả đều nằm trên cơ sở tương xứng phù hợp. Bánh tráng cắt hình xếp hoa sen - hoa đu đủ - nhỏ nhỏ cong cong để có màu hài hòa.</p><p></p><p><strong><em>Thưởng thức:</em></strong></p><p></p><p> Dùng bánh tráng mè xúc từng miếng gỏi và trộn tôm thịt, chấm nước mắm chua ngọt. Miếng vả dai, thơm và ngọt tự nhiên. Nếu thích, bạn cũng có thểm thêm một ít thịt ba chỉ thái nhỏ vào để món ăn thêm ngon hơn. Bạn cũng có thể thay thế nguyên liệu trái bằng những múi mít non, món ăn cũng sẽ hấp dẫn và ngon miệng.</p><p></p><p></p><p> <strong>H.N</strong> (tổng hợp)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="small star, post: 23324, member: 1321"] [b]Vả trộn, món ăn đặc trưng của người Huế[/b] [IMG]https://www.itaexpress.com.vn/var/ita/storage/images/tin_ita/th_thao_gi_i_tri/m_th_c/v_tr_n_mon_an_d_c_tr_ng_c_a_ng_i_hu/881301-1-vie-VN/v_tr_n_mon_an_d_c_tr_ng_c_a_ng_i_hu_medium.jpg[/IMG] Trái vả và trái sung hoàn toàn giống nhau về hình dáng cấu tạo: vỏ xanh - thịt trắng - lòng hồng, tuy trái và lá sung đều nhỏ hơn vả. Cả trái sung lẫn vả đều ăn được nhưng vị của sung hơi chát, còn vị vả béo, bùi và thơm ngon hơn. Loại quả này góp mặt trong nhiều món ăn cung đình như: làm rau sống, ăn ghém, kho, muối chua ngọt..., nhưng ngon nhất là món vả trộn. Món ăn này có ưu điểm là không ngán, ít chất béo nên rất thích hợp trong ngày Tết. Cách chế biến món vả trộn cũng đơn giản, trong đó chú ý khâu luộc vả. Khâu này tưởng đơn giản nhưng đây chính là bí quyết để vả mềm, không chát và không xỉn màu. Đầu tiên phải đun nước thật sôi mới cho vả xanh nguyên trái vào luộc kỹ đến khi mềm, xác định bằng cách dùng tay miết lớp vỏ xanh bên ngoài nếu thấy trượt đi dễ dàng là được. Cho hết thảy vả mới luộc vào nước lạnh để nguội rồi đem gọt vỏ. Lấy dao thái dọc theo chiều từ cuống đến núm trái tạo thành nhiều lát mỏng hình chữ C. Dùng tay trực tiếp hoặc cho vào vải màn vắt mạnh cho kiệt nước. Sau đó bóp các miếng vả tơi ra để sẵn vào liễn, xoong... chuẩn bị trộn. [B]Vả Trộn Hình Rồng[/B] [I]Nguyên liệu:[/I] vả 18 quả, tôm 400g, thịt nạc 300g, cà rốt 100g, củ cải 300g, cần tây 300g, bánh tráng mè 3 cái, que tăm, gia vị (mè trắng, ớt quả, rau răm, rau thơm, ngò, tỏi, tiêu, nước mắm, bột ngọt, muối) [I]Chê biến:[/I] Vả tươi luộc chín - gọt vỏ - bào lát mỏng - vắt khô - thời gian luộc (40phút). Tôm bóc vỏ, xẻ đuôi lấy chỉ đen ở lưng, thái sợi ->ướp gia vị, phân nửa tôm còn lại luộc chín bóc vỏ, xẻ đuôi làm vẩy rồng. Thịt heo rửa sạch thái chỉ mỏng - tẩm ướp gia vị. Rau răm + rau thơm thái sợi. Mè rang (phân nửa đập dập), phân nửa để nguyên rải mặt, nhặt cẩn thận kẻo còn sót sạn. Cho dầu vào chảo phi tỏi -> đảo thịt trước, tiếp đến tôm -> tiếp cho vả vào. Điều chỉnh lửa cao ->vừa, nêm gia vị muối, tiêu, đường -> tắt lò tếip tục cho rau răm + rau răm + rau thơm vào nêm bột ngọt + mè đã đập dập vào, để nguội. [I]Trang trí vả theo hình rồng lên đĩa:[/I] Vả để nguội -> cho ra đĩa và tạo thân rồng sao cho mềm mại, tròn, thân không được dẹt -> từ đầu thân bắt kích thước to phù hợpvới cái đầu rồng và càng về phần thân sau đến thì càng nhỏ dần. Nhưng tất cả đều nằm trên cơ sở tương xứng phù hợp. Bánh tráng cắt hình xếp hoa sen - hoa đu đủ - nhỏ nhỏ cong cong để có màu hài hòa. [B][I]Thưởng thức:[/I][/B] [B][/B] Dùng bánh tráng mè xúc từng miếng gỏi và trộn tôm thịt, chấm nước mắm chua ngọt. Miếng vả dai, thơm và ngọt tự nhiên. Nếu thích, bạn cũng có thểm thêm một ít thịt ba chỉ thái nhỏ vào để món ăn thêm ngon hơn. Bạn cũng có thể thay thế nguyên liệu trái bằng những múi mít non, món ăn cũng sẽ hấp dẫn và ngon miệng. [B]H.N[/B] (tổng hợp) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Món ăn ngày Tết của người Huế
Top