Sai .
Các động vật có kích thước nhỏ , tỉ lệ S/V lớn nên lượng nhiệt tỏa ra môi trường lớn .
---> Cơ thể cần tăng cường chuyển hóa vật chât để bổ sung lượng nhiệt đã mất . Do đó lượng O2 cần cho quá trình chuyển hóa cùng lượng Co2 thải ra do quá trình dị hóa tăng cao .
Thế nên các động vật có kích thước nhỏ đa phần có hệ tuần hoàn kín để cung cấp kịp thời cdd và o2 cùng thải các sp của quá trị dị hóa , hệ tuần hoàn kín có các đặc điểm : Máu chảy nhanh , mạnh , chảy liên tục , chảy xa .
1 số ví dụ cụ thể : chuột , dơi , chim sẻ ......
trường hợp cá biệt có thể kể đến là giun đất , mặc dù trao đổi khí với môi trường qua da nhưng vẫn có hệ tuần hoàn kín . Tim của giun đất là tim giả , máu ( dịch cơ thể ) luân chuyển khắp thân được là nhờ vào hoạt động các bao cơ . Đây là 1 đặc điểm của giun đất để thích nghi với môi trường sống .
Ngoài ra có những loài đông vật kích thươc nhỏ , hoạt đông cao nhưng vẫn là hệ tuần hoàn hở như : châu chấu ( chân khớp). ở các loài này hoạt đông hô hấp sẽ diễn ra trực tiếp giữa tế bào và không khí ,nhờ vào hệ thống ông khí phân nhành đến từng ngóc ngách của cơ thể .