minhhippro2000
New member
- Xu
- 0
1. Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.42, tr.364.). Anh chị hiểu như thế nào về câu nói trên? Hãy chia sẻ một mẫu chuyện nhỏ về cái nhìn phiến diện hoặc toàn diện mà anh/chị đã gặp trong đời sống?
2. Trong sáu cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật, anh/chị tâm đắc nhất cặp phạm trù nào và vì sao? Hãy kể một câu chuyện thực tế của bản thân hoặc các anh chị đã được nghe về việc vận dụng bài học từ cặp phạm trù ấy vào cuộc sống?
3. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ gắn liền với nội dung của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Từ nội dung quy luật trên, anh/chị hãy chia sẻ quá trình rèn luyện đạo đức, tích lũy tri thức của bản thân mình?
4. Hiện nay, có quan điểm cho rằng: Cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền. Dưới góc nhìn của chủ nghĩa duy vật biện chứng anh/chị có suy nghĩ như thế nào về câu nói trên?
5. Anh/ chị hãy bình luận về câu nói sau của Kant: Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà nằm trong đôi mắt của kẻ si tình.
6. Một buổi tối của nhiều năm trước, có một thanh niên nhập cư tên là Hăng-Ri đứng thẫn thờ bên bờ sông. Hôm ấy là sinh nhật thứ 30 của anh, nhưng anh lại nghĩ: không biết mình có nên sống tiếp nữa hay không. Bỡi vì, từ nhỏ, Hăng-ri sống ở Cô nhi viện, người thì lùn tịt, tướng mạo xấu xí, tiếng nói nặng giọng thổ âm. Cho nên, ang tự coi khinh mình cho rằng mình là thằng nhà quê vừa xấu, vừa đần, đến công việc phổ thông nhất cũng không dám đi xin. Anh thất ngiệp và không có nhà cửa, gia đình.
Giữa lúc Hăng-ri đi đi lại lại, đắn đo giữa sự sống và cái chết thì một người bạn sống cùng anh ở Cô nhi viện trước đây tên là Giooc-giơ chạy đến nói hét lên: Hăng-ri, báo cho cậu 1 tin tốt lànhHăng-ri mặt buồn thiu nói: Tin tốt lành không thuộc về mình
- Không, vừa rồi mình nghe đài đưa tin là Hoàng đế Na-pô-lê-on từng thất lạc một người cháu. Theo phát thanh viên mô tả thì tướng mạo người ấy giống hệt cậu?
- Thật không? Ta là cháu Hoàng đế Na-pô-lê-on sao? Trong chốc lát, Hăng-ri trở nên phấn chấn, anh liên tưởng tới người ông với thân hình thấp lùn, đã từng chỉ huy hàng ngàn vạn binh mã, ra những mệng lệnh uy nghiêm bằng thổ âm nước Pháp. Phút chốc, anh cảm thấy thân hình nhỏ bé của mình tràn đầy sức mạnh, khẩu âm tiếng Pháp của anh cũng trở nên uy nghiêm và cao sang.
Sáng hôm sau, Hăng-ri đến xin việc làm ở một công ty lớn trong lòng tràn đầy niềm tin, và anh được tiếp nhận ngay. Hai mươi năm sau, anh trở thành tổng giám đốc công ty này, bây giờ thì anh biết rằng mình không phải là cháu hoàng đế Na-pô-lê-on, nhưng vấn đề này đã không còn quan trọng nữa !
2. Trong sáu cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật, anh/chị tâm đắc nhất cặp phạm trù nào và vì sao? Hãy kể một câu chuyện thực tế của bản thân hoặc các anh chị đã được nghe về việc vận dụng bài học từ cặp phạm trù ấy vào cuộc sống?
3. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ gắn liền với nội dung của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Từ nội dung quy luật trên, anh/chị hãy chia sẻ quá trình rèn luyện đạo đức, tích lũy tri thức của bản thân mình?
4. Hiện nay, có quan điểm cho rằng: Cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền. Dưới góc nhìn của chủ nghĩa duy vật biện chứng anh/chị có suy nghĩ như thế nào về câu nói trên?
5. Anh/ chị hãy bình luận về câu nói sau của Kant: Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà nằm trong đôi mắt của kẻ si tình.
6. Một buổi tối của nhiều năm trước, có một thanh niên nhập cư tên là Hăng-Ri đứng thẫn thờ bên bờ sông. Hôm ấy là sinh nhật thứ 30 của anh, nhưng anh lại nghĩ: không biết mình có nên sống tiếp nữa hay không. Bỡi vì, từ nhỏ, Hăng-ri sống ở Cô nhi viện, người thì lùn tịt, tướng mạo xấu xí, tiếng nói nặng giọng thổ âm. Cho nên, ang tự coi khinh mình cho rằng mình là thằng nhà quê vừa xấu, vừa đần, đến công việc phổ thông nhất cũng không dám đi xin. Anh thất ngiệp và không có nhà cửa, gia đình.
Giữa lúc Hăng-ri đi đi lại lại, đắn đo giữa sự sống và cái chết thì một người bạn sống cùng anh ở Cô nhi viện trước đây tên là Giooc-giơ chạy đến nói hét lên: Hăng-ri, báo cho cậu 1 tin tốt lànhHăng-ri mặt buồn thiu nói: Tin tốt lành không thuộc về mình
- Không, vừa rồi mình nghe đài đưa tin là Hoàng đế Na-pô-lê-on từng thất lạc một người cháu. Theo phát thanh viên mô tả thì tướng mạo người ấy giống hệt cậu?
- Thật không? Ta là cháu Hoàng đế Na-pô-lê-on sao? Trong chốc lát, Hăng-ri trở nên phấn chấn, anh liên tưởng tới người ông với thân hình thấp lùn, đã từng chỉ huy hàng ngàn vạn binh mã, ra những mệng lệnh uy nghiêm bằng thổ âm nước Pháp. Phút chốc, anh cảm thấy thân hình nhỏ bé của mình tràn đầy sức mạnh, khẩu âm tiếng Pháp của anh cũng trở nên uy nghiêm và cao sang.
Sáng hôm sau, Hăng-ri đến xin việc làm ở một công ty lớn trong lòng tràn đầy niềm tin, và anh được tiếp nhận ngay. Hai mươi năm sau, anh trở thành tổng giám đốc công ty này, bây giờ thì anh biết rằng mình không phải là cháu hoàng đế Na-pô-lê-on, nhưng vấn đề này đã không còn quan trọng nữa !
(Sưu tầm)
Qua tình huống trên, anh ( chị) liên tưởng đến những nội dung nào của triết học duy vậy biện chứng? Anh chị nghĩ gì về quan điểm “tự tin” là kẻ thù của “tự ti” và là cạm bẩy của cuộc đời?