Một số nhà khoa học đã đưa ra một bản báo cáo cho rằng màu đỏ của hoa hồng là để chống lại các loài động vật ăn cỏ bởi hàm lượng xyanua cao.
Sắc đỏ quyến rũ của hoa hồng là một vũ khí lợi hại
Các nhà khoa học luôn tin rằng màu sắc sặc sỡ của các loài hoa có khả năng thu hút côn trùng, động vật và chim để giúp chúng giao phấn.
Nhưng một nhóm các chuyên gia từ đại học Plymouth, Portsmouth, Curtin đã tìm hiểu các loài thực vật ở tây Australia và tìm ra rằng nhu cầu tự vệ trước những loài động vật là một trong những yếu tố tạo nên màu sắc của chúng.
Họ đã phát hiện ra trong những bông hoa lớn màu đỏ như hoa hồng và hoa anh túc có chứa một làm lượng không đổi chất xyanua, một chất thường có một làm lượng nhỏ trong các loài thực vật để giúp chúng tự vệ trước các loài động vật.
Tiến sĩ Mick Hanley, trưởng nhóm nghiên cứu, phát biểu rằng nghiên cứu trên đã chỉ ra màu sắc đỏ của hoa là dấu hiệu đe doạ các loài động vật ăn cỏ như đà điểu, vẹt và kangaroo rằng chúng có chứa độc tố.
"Có vẻ như là các loài thực vật ở tây Australia không chỉ có được khả năng tự vệ trước các loài động vật ăn cỏ rất tốt, mà cách chúng “quảng cáo” khả năng đó cũng rất tốt"
Nghiên cứu trên được đưa ra sau khi các nhà khoa học nghiên cứu 50 loài hoa khác nhau và đã được công bố trên tạp chí New Phytologist- một tạp chí của Quỹ các dự án sinh thái vừa và nhỏ của Anh.
Dung Nguyễn- Cường Cao
Theo Telegraph
Sắc đỏ quyến rũ của hoa hồng là một vũ khí lợi hại
Các nhà khoa học luôn tin rằng màu sắc sặc sỡ của các loài hoa có khả năng thu hút côn trùng, động vật và chim để giúp chúng giao phấn.
Nhưng một nhóm các chuyên gia từ đại học Plymouth, Portsmouth, Curtin đã tìm hiểu các loài thực vật ở tây Australia và tìm ra rằng nhu cầu tự vệ trước những loài động vật là một trong những yếu tố tạo nên màu sắc của chúng.
Họ đã phát hiện ra trong những bông hoa lớn màu đỏ như hoa hồng và hoa anh túc có chứa một làm lượng không đổi chất xyanua, một chất thường có một làm lượng nhỏ trong các loài thực vật để giúp chúng tự vệ trước các loài động vật.
Tiến sĩ Mick Hanley, trưởng nhóm nghiên cứu, phát biểu rằng nghiên cứu trên đã chỉ ra màu sắc đỏ của hoa là dấu hiệu đe doạ các loài động vật ăn cỏ như đà điểu, vẹt và kangaroo rằng chúng có chứa độc tố.
"Có vẻ như là các loài thực vật ở tây Australia không chỉ có được khả năng tự vệ trước các loài động vật ăn cỏ rất tốt, mà cách chúng “quảng cáo” khả năng đó cũng rất tốt"
Nghiên cứu trên được đưa ra sau khi các nhà khoa học nghiên cứu 50 loài hoa khác nhau và đã được công bố trên tạp chí New Phytologist- một tạp chí của Quỹ các dự án sinh thái vừa và nhỏ của Anh.
Dung Nguyễn- Cường Cao
Theo Telegraph