trongimplantvn
New member
- Xu
- 0
Mất răng hiện nay không phải là tình trạng hiếm gặp trong cuộc sống nữa mà nó ngày càng có xu hướng gia tăng giữa nhịp sống nhanh như ngày nay. Bên cạnh đó sau khi mất răng có nhiều người thường rất chủ quan trong vấn đề có cần thực hiện trồng lại hay không. Cùng tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây
1/ Mất răng có cần trồng lại hay không?
Để làm rõ hơn vấn đề có nhất thiết phải trồng lại răng khi bị mất hay không, mình sẽ điểm qua những gì bạn sẽ trải qua sau khi mất răng và không trồng lại như dưới đây
Tất cả những hiện tượng như vậy đều là biểu hiện ban đầu của tình trạng tiêu xương răng chắc chắn sẽ xảy ra sau khi mất răng. Càng để lâu thì tiêu xương răng diễn ra càng nghiêm trọng và có thể sẽ khiến khuôn mặt bị biến dạng đi. Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn tại bài viết dưới đây
2/ Vậy mất răng nên trồng lại bằng cách nào?
Hiện nay mặc dù có tới 3 phương pháp để thực hiện trồng lại răng, tuy nhiên chỉ có duy nhất phương pháp cấy ghép răng Implant mới có thể ngăn chặn tình trạng tiêu xương răng diễn ra.
Là kỹ thuật sử dụng các trụ chân răng giả làm từ Titanium (gọi là trụ Implant) sau đó cấy chúng thẳng trực tiếp vào xương hàm để chúng có vai trò như một chân răng thật. Sau đó sẽ sử dụng các mão sứ răng giả gắn lên trên và hoàn tất quá trình cấy ghép răng Implant.
View attachment 3924
Sở dĩ chỉ có cấy ghép Implant mới ngăn chặn được tiêu xương răng chính là do có sự tác động của trụ Implant thường xuyên tới cấu trúc xương hàm. Bạn cần nhớ rằng xương hàm chúng ta bình thường không bị tiêu biến là do có sự kích thích của chân răng nên duy trì được xương. Sau khi mất răng đồng nghĩa với việc không có sự kích thích nên xương mới tiêu biến.
Ngoài ra bạn cần lưu ý rằng nên cấy ghép càng sớm càng tốt bởi nếu để mất răng lâu năm thì có thể sẽ cần ghép thêm xương răng. Lúc đó chi phí sẽ bị tăng lên khá nhiều, gây áp lực thêm về tài chính cho bạn. Bạn có thể đọc thêm về kỹ thuật ghép xương răng tại đây
https://trongrangimplant.vn/ghep-xuong-rang.html
1/ Mất răng có cần trồng lại hay không?
Để làm rõ hơn vấn đề có nhất thiết phải trồng lại răng khi bị mất hay không, mình sẽ điểm qua những gì bạn sẽ trải qua sau khi mất răng và không trồng lại như dưới đây
- Trong 1 tháng đầu tiên: Cảm thấy hơi thiếu thiếu răng ở trong khoang miệng, vẫn có thể ăn nhai được nhưng nhiều khi thức ăn hay bị giắt
- Trong tháng thứ 2 - 4: Đã khá quen rồi, chỉ việc tối đi ngủ và súc miệng lại là xong
- Tháng thứ 5 - 6 : Cảm thấy nhiều khi nhai răng số 5 hàm trên lại va vào răng số 6 hàm dưới ( bắt đầu có hiện tượng lệch khớp cắn)
- Từ 1 năm trở đi: Có hiện tượng 2 răng bên cạnh răng bị mất hơi nghiêng vào nhau.
Tất cả những hiện tượng như vậy đều là biểu hiện ban đầu của tình trạng tiêu xương răng chắc chắn sẽ xảy ra sau khi mất răng. Càng để lâu thì tiêu xương răng diễn ra càng nghiêm trọng và có thể sẽ khiến khuôn mặt bị biến dạng đi. Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn tại bài viết dưới đây
2/ Vậy mất răng nên trồng lại bằng cách nào?
Hiện nay mặc dù có tới 3 phương pháp để thực hiện trồng lại răng, tuy nhiên chỉ có duy nhất phương pháp cấy ghép răng Implant mới có thể ngăn chặn tình trạng tiêu xương răng diễn ra.
Là kỹ thuật sử dụng các trụ chân răng giả làm từ Titanium (gọi là trụ Implant) sau đó cấy chúng thẳng trực tiếp vào xương hàm để chúng có vai trò như một chân răng thật. Sau đó sẽ sử dụng các mão sứ răng giả gắn lên trên và hoàn tất quá trình cấy ghép răng Implant.
View attachment 3924
Sở dĩ chỉ có cấy ghép Implant mới ngăn chặn được tiêu xương răng chính là do có sự tác động của trụ Implant thường xuyên tới cấu trúc xương hàm. Bạn cần nhớ rằng xương hàm chúng ta bình thường không bị tiêu biến là do có sự kích thích của chân răng nên duy trì được xương. Sau khi mất răng đồng nghĩa với việc không có sự kích thích nên xương mới tiêu biến.
Ngoài ra bạn cần lưu ý rằng nên cấy ghép càng sớm càng tốt bởi nếu để mất răng lâu năm thì có thể sẽ cần ghép thêm xương răng. Lúc đó chi phí sẽ bị tăng lên khá nhiều, gây áp lực thêm về tài chính cho bạn. Bạn có thể đọc thêm về kỹ thuật ghép xương răng tại đây
https://trongrangimplant.vn/ghep-xuong-rang.html