Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học hữu cơ
Lý thuyết về Lipit
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thoa812" data-source="post: 18284" data-attributes="member: 1331"><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image052.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>I – PHÂN LOẠI, KHÁI NIỆM VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</strong></p><p></p><p><strong>1. Phân loại lipit</strong></p><p></p><p>- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực như êt, clorofom, xăng dầu…</p><p>- Lipit được chia làm hai loại: lipit đơn giản và lipit phức tạp. image052.jpg</p><p>+ Lipit đơn giản: sáp, triglixerit và steroit</p><p>+ Lipit phức tạp: photpholipit</p><p>Sáp: - Este của monoancol phân tử khối lớn với axit béo phân tử khối lớn </p><p> - Là chất rắn ở điều kiện thường (sáp ong…)</p><p>Steroit: - Este của axit béo có phân tử khối lớn với monoancol đa vòng có phân tử khối lớn (gọi chung là sterol) </p><p> - Là chất rắn không màu, không tan trong nước </p><p>Photpholipit : - Este hỗn tạp của glixerol với axit béo có phân tử khối cao và axit photphoric</p><p> - Ví dụ: lexithin (trong lòng đỏ trứng gà)…</p><p></p><p><strong>2. Khái niệm chất béo</strong></p><p></p><p>- Chất béo là trieste của glyxerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. image054.jpg</p><p>- Khi thủy phân chất béo thì thu được glyxerol và axit béo (hoặc muối)</p><p>- Chất béo có công thức chung là: </p><p></p><p><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image056.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>(R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon no hoặc không no, không phân nhánh, có thể giống nhau hoặc khác nhau) </p><p></p><p> Axit béo no thường gặp là: C15H31COOH (axit panmitic, tnc = 63[SUB2]o[/SUB2]C); C17H35COOH (axit stearic, tnc = 70[SUB2]o[/SUB2]C)</p><p>- Axit béo không no thường gặp là: C17H33COOH (axit oleic hay axit cis-octađeca-9-enoic, tnc = 13oC); C17H31COOH (axit linoleic hay axit cis,cis-octađeca-9,12-đienoic, tnc = 5[SUB2]o[/SUB2]C)</p><p>- Tristearin (glixeryl tristearat) có tnc = 71,5[SUB2]o[/SUB2]C; tripanmitin (glixeryl panmitat) có tnc = 65,5oC; triolein (glixeryl trioleat) có tnc = - 5,5[SUB2]o[/SUB2]C</p><p></p><p><strong>3. Trạng thái tự nhiên</strong> (SGK hóa học nâng cao lớp 12 trang 10)</p><p></p><p><strong>II – TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO</strong></p><p></p><p><strong>1. Tính chất vật lí</strong> (SGK hóa học nâng cao lớp 12 trang 10) </p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image058.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> Các chất béo không tan trong nước do gốc hiđrocacbon lớn của các axit béo làm tăng tính kị nước của các phân tử chất béo - Dầu thực vật thường có hàm lượng axit béo chưa no (đều ở dạng –cis) cao hơn mỡ động vật làm cho nhiệt độ nóng chảy của dầu thực vật thấp hơn so với mỡ động vật. Thực tế, mỡ động vật hầu như tồn tại ở trạng thái rắn còn dầu thực vật tồn tại ở trạng thái lỏng </p><p></p><p><strong>2. Tính chất hóa học</strong></p><p></p><p>a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: </p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image060.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> Triglixerit ; Glixerol ; Axit béo </p><p></p><p>b) Phản ứng xà phòng hóa: </p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image062.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> Triglixerit > > Glixerol >> Xà phòng </p><p></p><p>- Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri (hoặc kali) của axit béo chính là xà phòng</p><p>- Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch</p><p>- Để xác định chất lượng của chất béo người ta thường dựa vào một số chỉ số sau:</p><p>+ Chỉ số axit: là số miligam KOH để trung hòa hoàn toàn các axit tự do có trong 1 gam chất béo</p><p>+ Chỉ số xà phòng hóa: là tổng số miligam KOH để xà phòng hóa chất béo và axit tự do có trong 1 gam chất béo</p><p>+ Chỉ số este: là hiệu của chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit</p><p>+ Chỉ số iot: là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo</p><p></p><p>c) Phản ứng hiđro hóa: </p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image064.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Triolein (lỏng) >>> Tristearin (rắn) </p><p></p><p>Phản ứng hiđro hóa chất béo làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất béo</p><p></p><p>d) Phản ứng oxi hóa:</p><p>Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị ox hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ bị ôi thiu</p><p></p><p><strong>II – VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO</strong> (SGK hóa học nâng cao lớp 12 trang 11)</p><p></p><p>1. Sự chuyển hóa của chất béo trong cơ thể</p><p></p><p>2. Ứng dụng trong công nghiệp</p><p></p><p><em><p style="text-align: right">Giảng viên Hồ Chí Tuấn - ĐH Y HN</p><p></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thoa812, post: 18284, member: 1331"] [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image052.jpg[/IMG][/CENTER] [B]I – PHÂN LOẠI, KHÁI NIỆM VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN[/B] [B]1. Phân loại lipit[/B] - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực như êt, clorofom, xăng dầu… - Lipit được chia làm hai loại: lipit đơn giản và lipit phức tạp. image052.jpg + Lipit đơn giản: sáp, triglixerit và steroit + Lipit phức tạp: photpholipit Sáp: - Este của monoancol phân tử khối lớn với axit béo phân tử khối lớn - Là chất rắn ở điều kiện thường (sáp ong…) Steroit: - Este của axit béo có phân tử khối lớn với monoancol đa vòng có phân tử khối lớn (gọi chung là sterol) - Là chất rắn không màu, không tan trong nước Photpholipit : - Este hỗn tạp của glixerol với axit béo có phân tử khối cao và axit photphoric - Ví dụ: lexithin (trong lòng đỏ trứng gà)… [B]2. Khái niệm chất béo[/B] - Chất béo là trieste của glyxerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. image054.jpg - Khi thủy phân chất béo thì thu được glyxerol và axit béo (hoặc muối) - Chất béo có công thức chung là: [IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image056.gif[/IMG] (R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon no hoặc không no, không phân nhánh, có thể giống nhau hoặc khác nhau) Axit béo no thường gặp là: C15H31COOH (axit panmitic, tnc = 63[SUB2]o[/SUB2]C); C17H35COOH (axit stearic, tnc = 70[SUB2]o[/SUB2]C) - Axit béo không no thường gặp là: C17H33COOH (axit oleic hay axit cis-octađeca-9-enoic, tnc = 13oC); C17H31COOH (axit linoleic hay axit cis,cis-octađeca-9,12-đienoic, tnc = 5[SUB2]o[/SUB2]C) - Tristearin (glixeryl tristearat) có tnc = 71,5[SUB2]o[/SUB2]C; tripanmitin (glixeryl panmitat) có tnc = 65,5oC; triolein (glixeryl trioleat) có tnc = - 5,5[SUB2]o[/SUB2]C [B]3. Trạng thái tự nhiên[/B] (SGK hóa học nâng cao lớp 12 trang 10) [B]II – TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO[/B] [B]1. Tính chất vật lí[/B] (SGK hóa học nâng cao lớp 12 trang 10) [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image058.jpg[/IMG][/CENTER] Các chất béo không tan trong nước do gốc hiđrocacbon lớn của các axit béo làm tăng tính kị nước của các phân tử chất béo - Dầu thực vật thường có hàm lượng axit béo chưa no (đều ở dạng –cis) cao hơn mỡ động vật làm cho nhiệt độ nóng chảy của dầu thực vật thấp hơn so với mỡ động vật. Thực tế, mỡ động vật hầu như tồn tại ở trạng thái rắn còn dầu thực vật tồn tại ở trạng thái lỏng [B]2. Tính chất hóa học[/B] a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image060.gif[/IMG][/CENTER] Triglixerit ; Glixerol ; Axit béo b) Phản ứng xà phòng hóa: [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image062.gif[/IMG][/CENTER] Triglixerit > > Glixerol >> Xà phòng - Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri (hoặc kali) của axit béo chính là xà phòng - Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch - Để xác định chất lượng của chất béo người ta thường dựa vào một số chỉ số sau: + Chỉ số axit: là số miligam KOH để trung hòa hoàn toàn các axit tự do có trong 1 gam chất béo + Chỉ số xà phòng hóa: là tổng số miligam KOH để xà phòng hóa chất béo và axit tự do có trong 1 gam chất béo + Chỉ số este: là hiệu của chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit + Chỉ số iot: là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo c) Phản ứng hiđro hóa: [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image064.gif[/IMG][/CENTER] Triolein (lỏng) >>> Tristearin (rắn) Phản ứng hiđro hóa chất béo làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất béo d) Phản ứng oxi hóa: Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị ox hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ bị ôi thiu [B]II – VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO[/B] (SGK hóa học nâng cao lớp 12 trang 11) 1. Sự chuyển hóa của chất béo trong cơ thể 2. Ứng dụng trong công nghiệp [I][RIGHT]Giảng viên Hồ Chí Tuấn - ĐH Y HN[/RIGHT][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học hữu cơ
Lý thuyết về Lipit
Top