I. Định nghĩa
Ankan là một loại hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn mạch hở.
II. Công thức tổng quát, cấu tạo
- Trong phân tử chỉ có liên kết đơn (liên kết d) tạo thành từ 4 obitan lai hoá sp3 của nguyên tử C, định hướng kiểu tứ diện đều. Do đó mạch C có dạng gấp khúc. Các nguyên tử có thể quay tương đối tự do xung quanh các liên kết đơn.
- Hiện tượng đồng phân do các mạch C khác nhau (có nhánh khác nhau hoặc không có nhánh).
3.Cách gọi tên
_Nên thuộc tên của 10 ankan đầu, từ C1 đến C10 để đọc tên của các chất hữu cơ thường gặp (có mạch cacbon
từ 1 nguyên tử C đến 10 nguyên tử C).
Nguyên tắc chung để đọc tên ankan và dẫn xuất:- Chọn mạch chính là mạch cacbon liên tục dài nhất. Các nhóm khác gắn vào
mạch chính coi là các nhóm thế gắn vào ankan có mạch cacbon dài nhất này.
- Khi đọc thì đọc tên của các nhóm thế trước, có số chỉ vị trí của các nhóm thế đặt
ở phía trước hoặc phía sau, được đánh số nhỏ, rồi mới đến tên của ankan mạch
chính sau.
- Nếu ankan chứa số nguyên tử cacbon trong phân tử ≥ 4 và không phân nhánh
thì thêm tiếp đầu ngữî n- (normal- thông thường).
- Nếu 2 nhóm thế giống nhau thì thêm tiếp đầu ngữ đi-
Nếu 3................................................. .......................tri-
Nếu 4................................................. .......................tetra-
Nếu 5................................................. .......................penta-
Nếu 6................................................. .......................hexa- ...
Sau đây là tên của một số nhóm thế thuộc gốc hiđrocacbon và một số nhóm thế thường
gặp:
Có thể đọc tên nhóm thế theo thứ tự từ nhóm nhỏ đến nhóm lớn (nhóm nhỏ đọc trước,
nhóm lớn đọc sau, như nhóm metyl (CH3−, nhỏ), đọc trước, nhóm etyl (CH3-CH2−, lớn),
đọc sau; hoặc theo thứ tự vần a, b, c (vần a đọc trước, vần b đọc sau, như nhóm etyl đọc
trước, nhóm metyl đọc sau). Tuy đọc nhóm trước sau khác nhau nhưng sẽ viết ra cùng
một CTCT nên chấp nhận được.
Ghi chú
G.1. Đồng phân
_Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng do cấu tạo hóa học khác nhau, nên có tính chất khác nhau.
Trên đây là số đồng phân theo lý thuyết vì hiện nay số hợp chất hữu cơ biết được ít hơn 10 triệu hợp chất
G.2. Trong cùng một dãy đồng đẳng, nhiệt độ sôi các chất tăng dầntheo chiều tăng khối lượng phân tử các chất.
Thí dụ: Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau:
G.3. Giữa các ankan đồng phân, đồng phân nào có mạch cacbon càng phân nhánh thì sẽ có nhiệt độ sôi càng thấp. Có thể áp dụng nguyên tắc này cho các chất hữu cơ đồng khác. Nguyên nhân là khi càng phân nhánh thì làm thu gọn phân tử lại, ít bị phân cực hơn, nên làm giảm lực hút giữa các phân tử (lực hút Van der Waals) nhờ thế, nó dễ sôi hơn.
Ankan là một loại hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn mạch hở.
II. Công thức tổng quát, cấu tạo
CnH2n + 2 (n ≥ 1)
Cấu tạo: - Mạch C hở, có thể phân nhánh hoặc không phân nhánh.- Trong phân tử chỉ có liên kết đơn (liên kết d) tạo thành từ 4 obitan lai hoá sp3 của nguyên tử C, định hướng kiểu tứ diện đều. Do đó mạch C có dạng gấp khúc. Các nguyên tử có thể quay tương đối tự do xung quanh các liên kết đơn.
- Hiện tượng đồng phân do các mạch C khác nhau (có nhánh khác nhau hoặc không có nhánh).
3.Cách gọi tên
_Nên thuộc tên của 10 ankan đầu, từ C1 đến C10 để đọc tên của các chất hữu cơ thường gặp (có mạch cacbon
từ 1 nguyên tử C đến 10 nguyên tử C).
Nguyên tắc chung để đọc tên ankan và dẫn xuất:- Chọn mạch chính là mạch cacbon liên tục dài nhất. Các nhóm khác gắn vào
mạch chính coi là các nhóm thế gắn vào ankan có mạch cacbon dài nhất này.
- Khi đọc thì đọc tên của các nhóm thế trước, có số chỉ vị trí của các nhóm thế đặt
ở phía trước hoặc phía sau, được đánh số nhỏ, rồi mới đến tên của ankan mạch
chính sau.
- Nếu ankan chứa số nguyên tử cacbon trong phân tử ≥ 4 và không phân nhánh
thì thêm tiếp đầu ngữî n- (normal- thông thường).
- Nếu 2 nhóm thế giống nhau thì thêm tiếp đầu ngữ đi-
Nếu 3................................................. .......................tri-
Nếu 4................................................. .......................tetra-
Nếu 5................................................. .......................penta-
Nếu 6................................................. .......................hexa- ...
Sau đây là tên của một số nhóm thế thuộc gốc hiđrocacbon và một số nhóm thế thường
gặp:
Có thể đọc tên nhóm thế theo thứ tự từ nhóm nhỏ đến nhóm lớn (nhóm nhỏ đọc trước,
nhóm lớn đọc sau, như nhóm metyl (CH3−, nhỏ), đọc trước, nhóm etyl (CH3-CH2−, lớn),
đọc sau; hoặc theo thứ tự vần a, b, c (vần a đọc trước, vần b đọc sau, như nhóm etyl đọc
trước, nhóm metyl đọc sau). Tuy đọc nhóm trước sau khác nhau nhưng sẽ viết ra cùng
một CTCT nên chấp nhận được.
Ghi chú
G.1. Đồng phân
_Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng do cấu tạo hóa học khác nhau, nên có tính chất khác nhau.
Trên đây là số đồng phân theo lý thuyết vì hiện nay số hợp chất hữu cơ biết được ít hơn 10 triệu hợp chất
G.2. Trong cùng một dãy đồng đẳng, nhiệt độ sôi các chất tăng dầntheo chiều tăng khối lượng phân tử các chất.
Thí dụ: Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau:
G.3. Giữa các ankan đồng phân, đồng phân nào có mạch cacbon càng phân nhánh thì sẽ có nhiệt độ sôi càng thấp. Có thể áp dụng nguyên tắc này cho các chất hữu cơ đồng khác. Nguyên nhân là khi càng phân nhánh thì làm thu gọn phân tử lại, ít bị phân cực hơn, nên làm giảm lực hút giữa các phân tử (lực hút Van der Waals) nhờ thế, nó dễ sôi hơn.