[Lý 12]Kiểm tra trắc nghiệm phần cơ học

Bạch Việt

New member
Xu
69
Kiểm tra trắc nghiệm phần cơ học


[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/trac_nghiem_co_hoc%21%21%21.pdf[/PDF]

Sưu tầm


Câu 1: Chọn phát biểu sai về dao động điều hòa là:
A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian.
B. Có chu kì riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ
D. là dao động có chu kì phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. Li độ dao động B. Biên độ dao động
C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động
Câu 3: Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ
A, vận tốc v và tần số góc ω của vật dao động điều hòa là:
A.
2 2 2
A V  ( . )  x B.
2 2 2
( . ) A  ( . ) x  v
C.
2 2 2
( . ) x  ( . ) A  v D.
2 2 2
A  ( . ) x  ( . )  v
Câu 4: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ
Câu 5: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha
2

so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ
Câu 6: Trong một DĐĐH, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu
A. Biên độ dao động B. Tần số
C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần
Câu 7: Trong dao động điều hòa của một chất điểm, khi vận tốc của vật đạt giá trị cực dại thì
A. vật có thế năng cực đại. B. gia tốc của vật cực đại.
C. gia tốc của vật bằng 0. D. vật ở vị trí biên.
Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:
A. Chu kì riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần
C. Động năng là đại lượng không bảo toàn
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn
Câu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai
A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ
B. Cơ năng E =
1
2
m
2

2
A
C. Chu kì con lắc đơn là 2
g
T
l
  .
D. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng K. Chọn phát biểu sai
A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kì tăng 2 lần
B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kì tăng 2 lần
C. Khối lượng giảm 4 lần và độ cứng tăng 4 lần thì chu kì giảm 4 lần
D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần
Câu 11: Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm trong mặt
phẳng quĩ đạo là OP. Khẳng định nào sau đây là sai
A. x tuân theo qui luật hình cos hoặc sin đối với thời gian
B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động Δt
C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian Δt
D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M
Câu 12: Một lò xo có độ cứng ban đầu là K quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lượng vật
lên 2 lần thì chu kì mới
A. Tăng 6 lần B. Giảm 6 lầnÔn thi tốt nghiệp và đại học.
: Lê Thanh Sơn,  : 0905.930406 Trang 3.
C. Không đổi D. Giảm
6
6
lần
Câu 13: Xét con lắc lò xo có phương trình dao động: x = Acos(ωt+ ). Chọn phát biểu sai
A. Tần số góc là đại lượng xác định pha dao động
B. Tần số góc là góc biến thiên trong 1 đơn vị thời gian
C. Pha dao động là đại lượng xác định trạng thái dao động của vật vào thời điểm t
D. Li độ con lắc và gia tốc tức thời là 2 dao động ngược pha
Câu 14: Xét hai con lắc: lò xo và con lắc đơn. Chọn phát biểu sai
A. Con lắc đơn và con lắc lò xo được coi là hệ dao động tự do nếu các lực ma sát tác dụng vào hệ là không đáng
kể
B. Con lắc đơn là dao động điều hòa khi biên độ góc là nhỏ và ma sát bé
C. Chu kì con lắc đơn phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái Đất và nhiệt độ của môi trường
D. Định luật Hookes (Húc) đối với con lắc lò xo đúng trong mọi giới hạn đàn hồi của lò xo
Câu 15: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ dãn tại vị trí cân
bằng là l . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < l ). Trong quá trình dao
động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là:
A. F = 0 B. F = K.( l -A)
C. F = K( l + A) D. F = K. l
Câu 16: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ dãn tại vị trí cân
bằng là l . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > l ). Trong quá trình dao
động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là:
A. F = K.A + l B. F = K(l + A)
C. F = K(A - l ) D. F = K. l + A
Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo độ cứng K, khối
lượng quả cầu là m, biên độ dao động là A . Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Lực đàn hồi cực đại có độ lớn F = KA
B. Lực đàn hồi cực tiểu là F = 0
C. Lực đẩy đàn hồi cực đại có độ lớn F = K(A - Δl). Với Δl là độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng
D. Lực hướng về bằng lực đàn hồi
Câu 18: Chọn phát biểu sai về biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa
A. Là li độ cực đại.
B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằng
C. Là quãng đường đi trong 1/4 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên
D. bằng hiệu chiều dài lớn nhất và chiều dài nhỏ nhất của lò xo khi dao động
Câu 19: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:
A.  và A thay đổi, f và không đổi. B.  và W không đổi, T và thay đổi
C.  , A, f và đều không đổi. D.  , W, T và  đều thay đổi
Câu 20: Trong dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi trong khi vật dao động là
A. tần số, biên độ, cơ năng của dao động.
B. gia tốc, biên độ, tần số.
C. gia tốc, biên dộ, cơ năng dao động.
D. tần số, biên độ, hợp lực tác dụng lên vật
Câu 21: Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(t +
2

)cm thì gốc thời gian chọn là
A. Lúc vật có li độ x = -A. B. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
C. Lúc vật có li độ x = A. D. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.
Câu 22: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = Acost thì gốc thời gian chọn
A. Lúc vật có li độ x = -A. B. Lúc vật có li độ x = A.
C. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
D. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.
Câu 23: Phương trình vận tốc của vật là: v = -Asin(t-
2

)cm thì
A. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = -A.
B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A.
C. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương
 

VnKienthuc lúc này

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top