[Lý 12]Hiệu ứng Dople và cách vận dụng

  • Thread starter Thread starter Ntuancbt
  • Ngày gửi Ngày gửi

Ntuancbt

New member
Xu
0
Một trong những kiến thức khó về phần sóng âm đó chính là bài toán về Hiệu ứng Đốp Le. Dưới đây tôi sẽ giúp các em vận dụng được công thức của hiệu ứng để giải bài tập phần nay.


1. Các khái niệm
Trước hết cần nắm vững một số khái niệm sau.
- Chu kỳ, tần số, bước sóng thực: Ký hiệu là T,f, \[\lambda\]là ch kỳ, tần số và bước sóng mà nguồn âm phát ra.
- Chu kỳ, tần số, bước sóng biểu kiến: ký hiệu là T', f', \[\lambda '\]là chu kỳ, tần số và bước sóng mà máy thu(Tai người nghe) thu được(Cảm nhận thính giác được).
- Gọị c là vận tốc truyền sóng âm(Chú ý c khôg phải là vận tốc ánh sáng)
- Gọi u là vận tốc chuyển động của nguồn âm
- Gọi v là vận tốc chuyển động của máy thu
2. Đặc tính của hiệu ứng
- Khi máy thu và nguồn âm lại gần nhau thì tần số biểu kiến tăng, đối với máy thu độ cao của âm tăng lên.
- Khi máy thu và nguồn âm ra xa nhau thì tần số biểu kiến giảm, đối với máy thu độ cao của âm giảm.
Chú ý tần số thực của âm do nguồn phát ra là không đổi.
3. Công thức tính f' của hiệu ứng

eq.latex
(1)
4. Các trường hợp áp dụng
4.1 Máy thu và nguồn đứng yên đối với nhau
Ta có v=u=0 => f'=f
4.2 Máy thu đứng yên, nguồn chuyển động lại gần máy thu
Ta có:
v=0
f'>f => mẫu số phải lấy dấu "-" để tử số lớn hơn mẫu số vậy:
eq.latex

4.3 Nguồn chuyển động ra xa máy thu, máy thu đúng yên
v=0
f'<f(ra xa) vậy mẫu số phải nhận dấu "+" vậy
eq.latex

4.4 Nguồn đứng yên máy thu chuyển động lại gần nguồn
u=0
f'>f => tử số phải nhận dấu "+" vậy:
eq.latex

4.5 Nguồn đứng yên máy thu chuyển động ra xa nguồn
u=0
f'<f => tử số phải nhận dấu "-" vậy:
eq.latex

4.6 Máy thu và nguồn chuyển động lại gần nhau
f'>f => trên phải nhận dâu "+" dưới mẫu tương ứng phải nhận dấu "-". vậy:
eq.latex
 

VnKienthuc lúc này

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top