Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 12]Cách vẽ và dùng giãn đồ véc tơ trong việc giải các bài toán điện xoay chiều
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ntuancbt" data-source="post: 3999" data-attributes="member: 40"><p>Giải bài tập điện xoay chiều nói chung có 4 phương pháp chính.</p><p>Một là: Dùng phương pháp đại số - thiết lập bài toán dưới các phương trình và hệ phương trình để giải quyết bài toán</p><p>Hai là: Dùng phương pháp giải tích: Thiết lập bài toán dạng hàm số sau đó khảo sát sự biến thiên của nó để xác định ẩn số - Thừong sử dụng cho các bài toán tìm cự trị</p><p>Ba là: Phương pháp hình học - biểu diễn bài toán bằng giãn đồ véc tơ rồi sử dụng các kiến thức hình học phẳng để tìm ẩn số</p><p>Bốn là: Dùng phương pháp số phức - Biểu diễn bài toán dạng phức rồi giải - đây là cách rất hay và tiện lợi song ít dùng vì số phức mãi năm nay mới đua và dạy ở phổ thông sau hơn 15 năm vắng bóng</p><p>Bài viết này tôi giới thiệu với các em cách dùng giãn đồ véc tơ để giải bài toán điện xoay chiều. Vì đánh latex khá lâu nên tạm thời các em tải tập đính kèm này đọc và học thử thắc mắc gì có thể lên diễn đàn để hỏi hoặc vào Blog vật lý của tôi: <a href="https://violet.vn/blogvatly" target="_blank">https://violet.vn/blogvatly</a></p><p>Chúc các em học tốt dạng toán này!</p><p>Thân ái: N.tuancbt</p><p></p><p>Giải bài toán điện xoay chiều bằng cách dùng</p><p>Giản đồ véctơ</p><p>A. Cách vẽ giản đồ véc tơ:</p><p>I.Xét mạch R,L,C ghép nối tiếp như hình vẽ 1.</p><p>Vì R,L,C ghép nối tiếp nên ta có: iR</p><p>= iL=iC=i do vậy việc so sánh pha dao động giữa</p><p>hiệu điện thế hai đầu các phần tửvới dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh pha dao động</p><p>của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính. Vì lí do đó trục pha trong giản đồ Frexnel ta</p><p>chọn là trục dòng điện. Các véc tơ biểu diễn dao động của các hiệu điện thế hai đầu các phần tử</p><p>và hai đầu mạch điện biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ của nó với cường độ dòng điện.</p><p>Ta có:+ uR cùng pha với i nên R U cùng phương cùng chiều với trục i(Trùng với i)+ uL</p><p>nhanh pha</p><p>đ2so với i nênL Uvuông góc với Trục i và hướng lên(Chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ)+uCchậm pha đ2so với i nên</p><p>C U</p><p> </p><p>vuông góc với trục i và</p><p>hướng xuống</p><p>Khi này hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:</p><p>R L C </p><p> </p><p>(hình vẽ 2)</p><p>Để thu được một giãn đồ véc tơ gọn và dễ nhìn nhất ta không nên dùng quy tắc hình bình</p><p>hành mà nên dùng quy tắc đa giác.Quy tắc đó được hiểu như sau:Xét tổng véc tơ: . D A B C Từ điểmngọn của véc tơ Ata vẽ nối tiếp véc tơ B(gốc của Btrùng với ngọn của A). Từ ngọn của véc tơ Bvẽ nối tiếp véc tơ C. Véc tơ tổng Dcó gốc là gốc của Avà có ngọn là ngọn của véc tơ cuối cùng C(Hình vẽ 3)Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ cho bài toán mạch điện.1. Trường hợp 1: (UL> UC)-Đầu tiên vẽ véc tơ R U, tiếp đến là R Ucuối cùng là R U</p><p>. Nối gốc của R Uvới ngọn của R Uta được véc tơ R Unhư hình 4a.(Hình 4b vẽ theo cách dùng HBH như SGK)</p><p>Vẽ theo quy tắc hình bình hành Vẽ theo quy tắc đa giác</p><p>Vẽ theo quy tắc đa giác</p><p>Vẽ theo quy tắc hình bình hành</p><p>Vẽ theo quy tắc hình bình hành Vẽ theo quy tắc đa giác</p><p>2. Trường hợp 2 UL< UC</p><p>Làm lần lượt như trường hợp 1 ta được các giản đồ thu gọn tương ứng là</p><p>Chú ý:Thực ra không thể có một giãn đồ chuẩn cho tất cả các bài toán điện xoay chiều</p><p>nhưng những giãn đồ được vẽ trên là những giãn đồ thường dùng nhất. Việc sử dụng giãn đồ véc</p><p>tơ nào hợp lí phụ thuộc vào kinh nghiệm của người học. Dưới đây là một số bài tập có sử dụng</p><p>giãn đồ véc tơ làm ví dụ.</p><p> </p><p>B.Bài tập.</p><p>Bài số 1.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ</p><p>điện có điện dung C, điện trở có giá trị R. Hai đầu A,B duy trì một hiệu điện thế</p><p>u = 100 2cos100 (V) t . Cường độ dòng điệnchạy trong mạch có giá trị hiệu dụng là; 0,5A.</p><p>Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A,M sớm pha hơn dòng điện một góc</p><p>Rad; Hiệu điện</p><p>thế giữa hai điểm M và B chậm pha hơn hiệu điện thế giữa A và B một góc</p><p>a. Tìm R,C?</p><p>b. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?</p><p>c. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A và M?</p><p>Lời giải:</p><p>Chọn trục dòng điện làm trục pha</p><p>Theo bài ra uAMsớm pha</p><p>so với cường độ dòng điện. u</p><p>MBchậm pha hơn uABmột góc</p><p>mà u</p><p>MBlại chậm pha so với i một góc</p><p>nên uABchậm pha</p><p>so với dòng điện.</p><p>Vậy ta có giản đồ vecto sau biểu diện phương trình: AB AM MB U </p><p> Từ giãn đồ vec to ta có:UAM= UAB.tg6=100/ 3(V)UMB= UC= UAM/sin6= 200/ 3(V)UR= UAM.cos6= 50 (V)a. Tìm R,C?R = UR/I =50/0,5 = 100; C = -4C C31/ùZ=I/ùU= .10 F4đb. Viết phương trình i? i = I0cos(100đt+ i ) Trong đó: I0= I. 2=0,5 2(A); i =-=3(Rad). Vậy i = 0,5 2cos(100đt+3) (A)c.Viết phương trình uAM?</p><p>UAM= U0AMcos(100đt+ AM )</p><p>Trong đó: U0AM=UAM 2=100</p><p>1. khi vẽ giản đồ véc tơ cần chỉ rỏ: Giản đồ vẽ cho phương trình hiệu điện thế nào? Các véc</p><p>tơ thành phần lệch pha so với trục dòng điện những góc bằng bao nhiêu?</p><p>2. Khi viết phương trình dòng điện và hiệu điện thế cần lưu ý: được định nghĩa là góc</p><p>lệch pha của u đối với i do vậy thực chất ta có: = u</p><p>Nếu bài toán cho phương trình u tìm i ta sử dụng (1*). Trong bài này ý b) thuộc trường hợp</p><p>này nhưng có u</p><p>Nếu bài toán cho phương trình i tìm u của cả mạch hoặc một phần của mạch(Trường hợp ý</p><p>c) bài này) thì ta sử dụng (2*). Trong ý c) bài này ta có AM =</p><p>6 3 2</p><p>AM u i i</p><p>Bài tương tự:Cho mạch điện như hình vẽ. u = 160 2sin100 (V) t . Ampe kế chỉ 1A và i</p><p>nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu A,B một góc</p><p>6Rad. Vôn kế chỉ 120v và uVnhanh pha 3so với i trong mạch.a. Tính R, L, C, r. cho các dụng cụ đo là lí tưởng.</p><p>b. Viết phương trình hiệu điện thế hai đầu A,N và N,B.</p><p>Bài số 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.</p><p>Hiệu điện thế hai đầu có tần số f = 100Hz và giá trị</p><p>hiệu dụng U không đổi.</p><p>1./Mắc vào M,N ampe kế có điện trở rất nhỏ thì pe kế chỉ I = 0,3A. Dòng điện trong mạch</p><p>lệch pha 60</p><p>0</p><p>so với u</p><p>AB, Công suất toả nhiệt trong mạch là P = 18W. Tìm R</p><p>1, L, U</p><p>2./ Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N thay cho Ampeke thì vôn kế chỉ 60V đồng</p><p>thời hiệu điện thế trên vôn kế chậm pha 60</p><p>0</p><p>so với uAB. Tìm R2, C?Lời giải:1. Mắc Am pe kế vào M,N ta có mạcháp dụng công thức tính công suất: P = UIcossuy ra: U = P/ Icos Thay số ta được: U = 120V.Lại có P = I2R1suy ra R1= P/I2.Thay số ta được: R1= 200Từ i lệch pha so với uAB600và mạch chỉ có R,L nên i nhanh pha so với u vậy ta có</p><p>tg = = 3 Z = 3R =200 3(Ù) L= H</p><p>2.Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N ta có mạch như hình vẽ:</p><p>Vì R1, L không đổi nên góc lệch pha của uAMso với i trong mạch vẫn không đổi so với khi</p><p>chưa mắc vôn kế vào M,N vậy: uAMnhanh pha so với i một góc AM</p><p>. Cũng từ giả thiết hiệu</p><p>điện thế hai đầu vôn kế uMBtrể pha một góc</p><p>đ3so với uAB. Tù đó ta có giãn đồ véc tơ sau biểu diễn phương trình véc tơ: AB AM MB U Từ giãn đồ véc tơ ta có:2 2 2 2 2AM AB MB AB MB U =U +U -2 .cosđ3thay số ta được UAM= 60 3V. áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AM ta có: I = UAM/ZAM= 0,15 3A.Với đoạn MB Có ZMB= Kinh Ngiệm:</p><p>1/Bài tập này cho thấy không phải bài tập nào cũng dùng thuần tuý duy nhất một phương</p><p>pháp. Ngược lại đại đa số các bài toán ta nên dùng phối hợp nhiều phương pháp giải.</p><p>2/Trong bài này khi vẽ giãn đồ véc tơ ta sẽ bị lúng túng do không biết uAB</p><p>nhanh pha hay</p><p>trể pha so với i vì chưa biếtrỏ sự so sánh giữa Z</p><p>Lvà ZC</p><p>. Trong trường hợp này ta cứ vẽ ngoài</p><p>giấy nháp theo một phương án lựa chọn bất kỳ(Đềucho phép giải bài toán đến kết quả cuối</p><p>cùng). Sau khi tìm được giá trị của ZLvà ZC</p><p>ta sẽ có cách vẽ đúng. Lúc này mới vẽ giãn đồ chính</p><p>xácvào bài giải.</p><p>Bài số 3.Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp như hình vẽ trong đó u</p><p>AB=U 2cos (V) t .</p><p> (2) và hiệu điện thế cực đại ha đầu</p><p>cuộn dây là:</p><p>1./tính R, ZC?</p><p>Thay số giải hệ phương trình (1),(2) với ẩn là R và .</p><p>2./ Thay ULMAXvà các đại lượng đã tìm được ở câu 1 vào 3 ta tìm được U.</p><p>Phụ bài: Chứng minh (2) và (3).</p><p>Ta có giãn đồ véc tơ sau biểu diễn phương trình véc tơ: R C L RC L U () </p><p> </p><p>Từ giãn đồ véc tơ, áp dụng định lí hàm số sin cho tam giác OMN ta được;</p><p>Từ (4) ta thấy vì U, R, ZC= sonst nên ULbiến thiên theo sin</p><p>Ta có: ULmax khi sin= 1 suy ra =900.Vậy khi ULMax thì ta có:2 2CLMaxR ZR đccm (3))</p><p>Tam giác MON vuông và vuông tại O nên</p><p> (đccm 2)</p><p>Trên là phương pháp dùng giãn đồ véc tơ trong việc giải các bài tập điện xoay chiều, nếu</p><p>có vấn đề gì cần trao đổi có thể liên lạc vớitôi qua số điện thoại 037553045 hoặc 0977015155</p><p>Chúc các em học tốt!</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ntuancbt, post: 3999, member: 40"] Giải bài tập điện xoay chiều nói chung có 4 phương pháp chính. Một là: Dùng phương pháp đại số - thiết lập bài toán dưới các phương trình và hệ phương trình để giải quyết bài toán Hai là: Dùng phương pháp giải tích: Thiết lập bài toán dạng hàm số sau đó khảo sát sự biến thiên của nó để xác định ẩn số - Thừong sử dụng cho các bài toán tìm cự trị Ba là: Phương pháp hình học - biểu diễn bài toán bằng giãn đồ véc tơ rồi sử dụng các kiến thức hình học phẳng để tìm ẩn số Bốn là: Dùng phương pháp số phức - Biểu diễn bài toán dạng phức rồi giải - đây là cách rất hay và tiện lợi song ít dùng vì số phức mãi năm nay mới đua và dạy ở phổ thông sau hơn 15 năm vắng bóng Bài viết này tôi giới thiệu với các em cách dùng giãn đồ véc tơ để giải bài toán điện xoay chiều. Vì đánh latex khá lâu nên tạm thời các em tải tập đính kèm này đọc và học thử thắc mắc gì có thể lên diễn đàn để hỏi hoặc vào Blog vật lý của tôi: [URL]https://violet.vn/blogvatly[/URL] Chúc các em học tốt dạng toán này! Thân ái: N.tuancbt Giải bài toán điện xoay chiều bằng cách dùng Giản đồ véctơ A. Cách vẽ giản đồ véc tơ: I.Xét mạch R,L,C ghép nối tiếp như hình vẽ 1. Vì R,L,C ghép nối tiếp nên ta có: iR = iL=iC=i do vậy việc so sánh pha dao động giữa hiệu điện thế hai đầu các phần tửvới dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh pha dao động của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính. Vì lí do đó trục pha trong giản đồ Frexnel ta chọn là trục dòng điện. Các véc tơ biểu diễn dao động của các hiệu điện thế hai đầu các phần tử và hai đầu mạch điện biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ của nó với cường độ dòng điện. Ta có:+ uR cùng pha với i nên R U cùng phương cùng chiều với trục i(Trùng với i)+ uL nhanh pha đ2so với i nênL Uvuông góc với Trục i và hướng lên(Chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ)+uCchậm pha đ2so với i nên C U vuông góc với trục i và hướng xuống Khi này hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: R L C (hình vẽ 2) Để thu được một giãn đồ véc tơ gọn và dễ nhìn nhất ta không nên dùng quy tắc hình bình hành mà nên dùng quy tắc đa giác.Quy tắc đó được hiểu như sau:Xét tổng véc tơ: . D A B C Từ điểmngọn của véc tơ Ata vẽ nối tiếp véc tơ B(gốc của Btrùng với ngọn của A). Từ ngọn của véc tơ Bvẽ nối tiếp véc tơ C. Véc tơ tổng Dcó gốc là gốc của Avà có ngọn là ngọn của véc tơ cuối cùng C(Hình vẽ 3)Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ cho bài toán mạch điện.1. Trường hợp 1: (UL> UC)-Đầu tiên vẽ véc tơ R U, tiếp đến là R Ucuối cùng là R U . Nối gốc của R Uvới ngọn của R Uta được véc tơ R Unhư hình 4a.(Hình 4b vẽ theo cách dùng HBH như SGK) Vẽ theo quy tắc hình bình hành Vẽ theo quy tắc đa giác Vẽ theo quy tắc đa giác Vẽ theo quy tắc hình bình hành Vẽ theo quy tắc hình bình hành Vẽ theo quy tắc đa giác 2. Trường hợp 2 UL< UC Làm lần lượt như trường hợp 1 ta được các giản đồ thu gọn tương ứng là Chú ý:Thực ra không thể có một giãn đồ chuẩn cho tất cả các bài toán điện xoay chiều nhưng những giãn đồ được vẽ trên là những giãn đồ thường dùng nhất. Việc sử dụng giãn đồ véc tơ nào hợp lí phụ thuộc vào kinh nghiệm của người học. Dưới đây là một số bài tập có sử dụng giãn đồ véc tơ làm ví dụ. B.Bài tập. Bài số 1.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, điện trở có giá trị R. Hai đầu A,B duy trì một hiệu điện thế u = 100 2cos100 (V) t . Cường độ dòng điệnchạy trong mạch có giá trị hiệu dụng là; 0,5A. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A,M sớm pha hơn dòng điện một góc Rad; Hiệu điện thế giữa hai điểm M và B chậm pha hơn hiệu điện thế giữa A và B một góc a. Tìm R,C? b. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch? c. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A và M? Lời giải: Chọn trục dòng điện làm trục pha Theo bài ra uAMsớm pha so với cường độ dòng điện. u MBchậm pha hơn uABmột góc mà u MBlại chậm pha so với i một góc nên uABchậm pha so với dòng điện. Vậy ta có giản đồ vecto sau biểu diện phương trình: AB AM MB U Từ giãn đồ vec to ta có:UAM= UAB.tg6=100/ 3(V)UMB= UC= UAM/sin6= 200/ 3(V)UR= UAM.cos6= 50 (V)a. Tìm R,C?R = UR/I =50/0,5 = 100; C = -4C C31/ùZ=I/ùU= .10 F4đb. Viết phương trình i? i = I0cos(100đt+ i ) Trong đó: I0= I. 2=0,5 2(A); i =-=3(Rad). Vậy i = 0,5 2cos(100đt+3) (A)c.Viết phương trình uAM? UAM= U0AMcos(100đt+ AM ) Trong đó: U0AM=UAM 2=100 1. khi vẽ giản đồ véc tơ cần chỉ rỏ: Giản đồ vẽ cho phương trình hiệu điện thế nào? Các véc tơ thành phần lệch pha so với trục dòng điện những góc bằng bao nhiêu? 2. Khi viết phương trình dòng điện và hiệu điện thế cần lưu ý: được định nghĩa là góc lệch pha của u đối với i do vậy thực chất ta có: = u Nếu bài toán cho phương trình u tìm i ta sử dụng (1*). Trong bài này ý b) thuộc trường hợp này nhưng có u Nếu bài toán cho phương trình i tìm u của cả mạch hoặc một phần của mạch(Trường hợp ý c) bài này) thì ta sử dụng (2*). Trong ý c) bài này ta có AM = 6 3 2 AM u i i Bài tương tự:Cho mạch điện như hình vẽ. u = 160 2sin100 (V) t . Ampe kế chỉ 1A và i nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu A,B một góc 6Rad. Vôn kế chỉ 120v và uVnhanh pha 3so với i trong mạch.a. Tính R, L, C, r. cho các dụng cụ đo là lí tưởng. b. Viết phương trình hiệu điện thế hai đầu A,N và N,B. Bài số 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu có tần số f = 100Hz và giá trị hiệu dụng U không đổi. 1./Mắc vào M,N ampe kế có điện trở rất nhỏ thì pe kế chỉ I = 0,3A. Dòng điện trong mạch lệch pha 60 0 so với u AB, Công suất toả nhiệt trong mạch là P = 18W. Tìm R 1, L, U 2./ Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N thay cho Ampeke thì vôn kế chỉ 60V đồng thời hiệu điện thế trên vôn kế chậm pha 60 0 so với uAB. Tìm R2, C?Lời giải:1. Mắc Am pe kế vào M,N ta có mạcháp dụng công thức tính công suất: P = UIcossuy ra: U = P/ Icos Thay số ta được: U = 120V.Lại có P = I2R1suy ra R1= P/I2.Thay số ta được: R1= 200Từ i lệch pha so với uAB600và mạch chỉ có R,L nên i nhanh pha so với u vậy ta có tg = = 3 Z = 3R =200 3(Ù) L= H 2.Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N ta có mạch như hình vẽ: Vì R1, L không đổi nên góc lệch pha của uAMso với i trong mạch vẫn không đổi so với khi chưa mắc vôn kế vào M,N vậy: uAMnhanh pha so với i một góc AM . Cũng từ giả thiết hiệu điện thế hai đầu vôn kế uMBtrể pha một góc đ3so với uAB. Tù đó ta có giãn đồ véc tơ sau biểu diễn phương trình véc tơ: AB AM MB U Từ giãn đồ véc tơ ta có:2 2 2 2 2AM AB MB AB MB U =U +U -2 .cosđ3thay số ta được UAM= 60 3V. áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AM ta có: I = UAM/ZAM= 0,15 3A.Với đoạn MB Có ZMB= Kinh Ngiệm: 1/Bài tập này cho thấy không phải bài tập nào cũng dùng thuần tuý duy nhất một phương pháp. Ngược lại đại đa số các bài toán ta nên dùng phối hợp nhiều phương pháp giải. 2/Trong bài này khi vẽ giãn đồ véc tơ ta sẽ bị lúng túng do không biết uAB nhanh pha hay trể pha so với i vì chưa biếtrỏ sự so sánh giữa Z Lvà ZC . Trong trường hợp này ta cứ vẽ ngoài giấy nháp theo một phương án lựa chọn bất kỳ(Đềucho phép giải bài toán đến kết quả cuối cùng). Sau khi tìm được giá trị của ZLvà ZC ta sẽ có cách vẽ đúng. Lúc này mới vẽ giãn đồ chính xácvào bài giải. Bài số 3.Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp như hình vẽ trong đó u AB=U 2cos (V) t . (2) và hiệu điện thế cực đại ha đầu cuộn dây là: 1./tính R, ZC? Thay số giải hệ phương trình (1),(2) với ẩn là R và . 2./ Thay ULMAXvà các đại lượng đã tìm được ở câu 1 vào 3 ta tìm được U. Phụ bài: Chứng minh (2) và (3). Ta có giãn đồ véc tơ sau biểu diễn phương trình véc tơ: R C L RC L U () Từ giãn đồ véc tơ, áp dụng định lí hàm số sin cho tam giác OMN ta được; Từ (4) ta thấy vì U, R, ZC= sonst nên ULbiến thiên theo sin Ta có: ULmax khi sin= 1 suy ra =900.Vậy khi ULMax thì ta có:2 2CLMaxR ZR đccm (3)) Tam giác MON vuông và vuông tại O nên (đccm 2) Trên là phương pháp dùng giãn đồ véc tơ trong việc giải các bài tập điện xoay chiều, nếu có vấn đề gì cần trao đổi có thể liên lạc vớitôi qua số điện thoại 037553045 hoặc 0977015155 Chúc các em học tốt! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 12]Cách vẽ và dùng giãn đồ véc tơ trong việc giải các bài toán điện xoay chiều
Top