[Lý 11]trac nghiem từ trường

sudungnhap

New member
Xu
0
Câu 1:Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ;
C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; *D. Song song với các đường sức từ.
Câu 2:Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều
A. từ trái sang phải. *C. từ trong ra ngoài. B. từ trên xuống dưới. D. từ ngoài vào trong.
Câu 3:Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều
*A. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. D. từ dưới lên trên.
Câu 4:Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
*A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 5:Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. tăng 2 lần. B. không đổi. *C. tăng 4 lần. ' D. giảm 2 lần.
Câu 6:Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
*/A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N.
Câu 7:Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là
A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. *D. 0 N.
Câu 8:Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn; B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;
C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; *D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
Câu 9:Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
*A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
Câu 10:Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc
*A. bán kính tiết diện dây dây. B. bán kính vòng dây.
C cường độ dòng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
1. Từ trường. Cảm ứng từ - Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện từ trường. Từ trường có tính chất cơ bản là tác dụng lực từ lên nam châm hay lên dòng điện đặt trong nó.tồn tại - Vectơ cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ. Đơn vị cảm ứng từ là Tesla (T). - Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí: r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn. - Từ trường tại tâm của dòng điện trong khung dây tròn: R là bán kính của khung dây, N là số vòng dây trong khung, I là cường độ dòng điện trong mỗi vòng. - Từ trường của dòng điện trong ống dây: n là số vòng dây trên một đơn vị dài của ống.
2. Lực từ - Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện ngắn: F = Bilsinỏ ỏ là góc hợp bởi đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ. - Lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị dài của hai dòng điện song song: r là khoảng cách giữa hai dòng điện.
3. Mômen ngẫu lực từ: Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện: M = IBS.sinố, trong đó S là diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi khung, ố là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của khung và vectơ cảm ứng từ
4. Lực Lorenxơ: Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động: , trong đó q là điện tích của hạt, ỏ là góc hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Từ trường
4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó *D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.

4.2 Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh

4.3 Từ phổ là: A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song

4.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ D. Các đường sức từ là những đường cong kín

4.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B

4.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
4.7 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức từ 4.8 Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động B. nam châm đứng yên C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động
2. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại * C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 90[SUP]0[/SUP] xung quanh đường sức từ

4.10 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống B. thẳng đứng hướng từ dưới lên C. nằm ngang hướng từ trái sang phải *D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
1. Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên đường pháp tuyến tại điểm tới.
- Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là hằng số:
(Hằng số n được gọi là chiết suất tỷ đối của môi trường khúc xạ đối với môi trường tới).
2. Chiết suất của một môi trường
- Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng v[SUB]1[/SUB] và v[SUB]2[/SUB] trong môi trường 1 và môi trường 2
n[SUB]1[/SUB] và n[SUB]2[/SUB] là các chiết suất ruyệt đối của môi trường 1 và môi trường 2.
- Công thức khúc xạ: sini = nsinr ↔ n[SUB]1[/SUB]sini = n[SUB]2[/SUB]sinr.
3. Hiện tượng phản xạ toàn phần: Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra trong trường hợp môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ (n[SUB]1[/SUB] > n[SUB]2[/SUB]) và góc tới lớn hơn một giá trị i[SUB]gh[/SUB]: i > i[SUB]gh[/SUB] với sini[SUB]gh[/SUB] = n[SUB]2[/SUB]/n[SUB]1[/SUB]
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
6.1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
* A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n[SUB]2[/SUB] của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n[SUB]1[/SUB] của môi trường 1
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất
6.2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n[SUB]1[/SUB], của thuỷ tinh là n[SUB]2[/SUB]. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
A. n[SUB]21[/SUB] = n[SUB]1[/SUB]/n[SUB]2 *[/SUB]B. n[SUB]21[/SUB] = n[SUB]2[/SUB]/n[SUB]1 . [/SUB]C. n[SUB]21[/SUB] = n[SUB]2[/SUB] – n[SUB]1 [/SUB]D. n[SUB]12[/SUB] = n[SUB]1[/SUB] – n[SUB]2[/SUB]
6.3 Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới *D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
6.4 Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
A. luôn lớn hơn 1 B. luôn nhỏ hơn 1
*C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới
6.5 Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n[SUB]1[/SUB] tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n[SUB]2[/SUB] (với n[SUB]2 [/SUB]> n[SUB]1[/SUB]), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n[SUB]2[/SUB]
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n[SUB]1[/SUB]
*D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
6.6 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
*A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1 D. luôn lớn hơn 0
6.7 Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức
A. sini = n B. sini = 1/n *C. tani = n. D. tani = 1/n
6.8 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30[SUP]0[/SUP] so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là :
A. 11,5 (cm) *B. 34,6 (cm). C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)
6.9 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30[SUP]0[/SUP] so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) *D. 85,9 (cm).
6.10 Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là
A. n = 1,12 *B. n = 1,20. C. n = 1,33 D. n = 1,40
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Chào bạn sudungnhap,

Cảm ơn bạn đã đóng góp cho Diễn Đàn Kiến Thức.

Bạn add nickk Yahoo! của mình (dichthuatnamphong) để mình hướng dẫn bạn cách post trình chiếu tài liệu, tránh bị lỗi nhé!

Trân trọng
 
Cõu 1:Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dũng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuụng gúc với dõy dẫn mang dũng điện; B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ;
C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dũng điện; *D. Song song với các đường sức từ.
Cõu 2:Một dõy dẫn mang dũng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thỡ lực từ cú chiều
A. từ trỏi sang phải. *C. từ trong ra ngoài. B. từ trên xuống dưới. D. từ ngoài vào trong.
Cõu 3:Một dõy dẫn mang dũng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thỡ cảm ứng từ cú chiều
*A. từ phải sang trỏi. C. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. D. từ dưới lên trên.
Cõu 4:Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dũng điện tăng 2 lần thỡ độ lớn cảm ứng từ
*A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Cõu 5:Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dũng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thỡ độ lớn lực từ tỏc dụng lờn dõy dẫn
A. tăng 2 lần. B. không đổi. *C. tăng 4 lần. ' D. giảm 2 lần.
Cõu 6:Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dũng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
*A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N.
Cõu 7:Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dũng điện trong dây dẫn là 20 A thỡ lực từ cú độ lớn là
A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. *D. 0 N.
Cõu 8:Cảm ứng từ sinh bởi dũng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn; B. Tỉ lệ thuận với cường độ dũng điện;
C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; *D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dõy dẫn.
Cõu 9:Cho dõy dẫn thẳng dài mang dũng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dũng điện tăng 2 lần thỡ độ lớn cảm ứng từ
*A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
Cõu 10:Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vũng dõy dẫn trũn mang dũng điện không phụ thuộc
A*. bỏn kớnh tiết diện dõy dõy. B. bỏn kớnh vũng dõy.
C cường độ dũng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top