Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn nghị luận xã hội
Luyện viết đoạn văn theo nội dung đọc - hiểu văn bản nghệ thuật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 169421" data-attributes="member: 313337"><p><strong>Viết một đoạn văn, trong đó có sử dụng ít nhất hai phép liên kết (khoảng 10 – 12 câu), bàn về hiện tượng nói tục và chửi thề trong giới trẻ.</strong></p><p></p><p><em>Đoạn văn tham khảo</em>:</p><p></p><p> Tuổi trẻ thời nay có nhiều ưu điểm vượt trội so với các thế hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, nămg động, sáng tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việc…<em><u>Tuy nhiên</u></em> bên cạnh đó, không ít người lại mắc phải những thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tục, chửi thề. Đây là hiện tượng đáng phê phán bởi nó là biểu hiện của nhận thức lệch lạc và cách sống thiếu văn hoá. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp phổ biến và quan trọng nhất của con người; khi giao tiếp, <em>chúng ta</em> phải sử dụng ngôn ngữ sao cho có hiệu quả giao tiếp cao nhất. Thông qua cách nói năng, có thể đánh giá phần nào về tính cách, phẩm chất của người nói: <em>Người thanh tiếng nói cũng thanh</em> là vậy. Tiếng Việt của <em>chúng ta</em> là thứ ngôn ngữ giàu và đẹp; nó có thể diễn tả chính xác mọi khái niệm, mọi tư tưởng, tình cảm của con người; bản chất của tiếng Việt là trong sáng và phong phú, đa dạng. Nhiệm vụ của các thế hệ <em>chúng ta</em> là phải học tập, giữ gìn và phát huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ. <em><u>Vậy mà</u>,</em> có một thực tế đáng lo ngại là nhiều người không nhận thức được điều đó, ngược lại còn vô tình hay cố ý phá hoại thứ của cải tinh thần vô giá ấy. Đó chính là hiện tượng nói bậy, chửi thề xuất hiện rất nhiều ở nơi công cộng, kể cả ở trường học là nơi kỉ luật khá nghiêm túc, chặt chẽ. Trong những năm gần đây, ở Hà Nội và một số địa phương khác, trong học sinh sinh viên còn nảy sinh hiện tượng “tự chế” sa những từ mới mà họ tự cho là hay, là độc đáo như: tinh vi, bố tướng, văn cao, lăn, bùng, ông khốt,… cùng bao nhiêu từ ngữ bậy bạ khác không có trong từ điển. Nghe những từ ngữ, những câu nói chối tai của họ, nhiều người nhăn mặt, khó chịu và cho rằng đó là biểu hiện của lối sống thiếu văn hoá, văn minh, làm ô nhiễm môi trường xã hội. <em>Chúng ta</em> hãy luôn nhớ lời khuyên của ông cha mà rèn luyện ngôn ngữ trong giao tiếp: <em>“ Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 169421, member: 313337"] [B]Viết một đoạn văn, trong đó có sử dụng ít nhất hai phép liên kết (khoảng 10 – 12 câu), bàn về hiện tượng nói tục và chửi thề trong giới trẻ.[/B] [I]Đoạn văn tham khảo[/I]: Tuổi trẻ thời nay có nhiều ưu điểm vượt trội so với các thế hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, nămg động, sáng tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việc…[I][U]Tuy nhiên[/U][/I] bên cạnh đó, không ít người lại mắc phải những thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tục, chửi thề. Đây là hiện tượng đáng phê phán bởi nó là biểu hiện của nhận thức lệch lạc và cách sống thiếu văn hoá. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp phổ biến và quan trọng nhất của con người; khi giao tiếp, [I]chúng ta[/I] phải sử dụng ngôn ngữ sao cho có hiệu quả giao tiếp cao nhất. Thông qua cách nói năng, có thể đánh giá phần nào về tính cách, phẩm chất của người nói: [I]Người thanh tiếng nói cũng thanh[/I] là vậy. Tiếng Việt của [I]chúng ta[/I] là thứ ngôn ngữ giàu và đẹp; nó có thể diễn tả chính xác mọi khái niệm, mọi tư tưởng, tình cảm của con người; bản chất của tiếng Việt là trong sáng và phong phú, đa dạng. Nhiệm vụ của các thế hệ [I]chúng ta[/I] là phải học tập, giữ gìn và phát huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ. [I][U]Vậy mà[/U],[/I] có một thực tế đáng lo ngại là nhiều người không nhận thức được điều đó, ngược lại còn vô tình hay cố ý phá hoại thứ của cải tinh thần vô giá ấy. Đó chính là hiện tượng nói bậy, chửi thề xuất hiện rất nhiều ở nơi công cộng, kể cả ở trường học là nơi kỉ luật khá nghiêm túc, chặt chẽ. Trong những năm gần đây, ở Hà Nội và một số địa phương khác, trong học sinh sinh viên còn nảy sinh hiện tượng “tự chế” sa những từ mới mà họ tự cho là hay, là độc đáo như: tinh vi, bố tướng, văn cao, lăn, bùng, ông khốt,… cùng bao nhiêu từ ngữ bậy bạ khác không có trong từ điển. Nghe những từ ngữ, những câu nói chối tai của họ, nhiều người nhăn mặt, khó chịu và cho rằng đó là biểu hiện của lối sống thiếu văn hoá, văn minh, làm ô nhiễm môi trường xã hội. [I]Chúng ta[/I] hãy luôn nhớ lời khuyên của ông cha mà rèn luyện ngôn ngữ trong giao tiếp: [I]“ Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn nghị luận xã hội
Luyện viết đoạn văn theo nội dung đọc - hiểu văn bản nghệ thuật
Top