Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn nghị luận xã hội
Luyện viết đoạn văn theo nội dung đọc - hiểu văn bản nghệ thuật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 169386" data-attributes="member: 313337"><p><strong><em>7 . Đoạn văn phân tích, cảm nhận về một đoạn văn, đoạn thơ</em></strong></p><p></p><p><strong><em> Hướng dẫn viết đoạn:</em></strong></p><p></p><p><em>Yêu cầu về nội dung:</em></p><p></p><p>- Xác định chính xác đoạn thơ, đoạn văn trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào.</p><p></p><p>- Đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật của đoạn là gì, phân tích nội dung và hiệu quả của biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung đó.</p><p></p><p>- Đánh giá đoạn thơ, đoạn văn đó ( có thể kết hợp đánh giá về tác giả, tác phẩm).</p><p></p><p><em>Yêu cầu về hình thức</em>: như yêu cầu về hình thức chung của đoạn văn.</p><p></p><p><strong> <em>Ví dụ 1: </em></strong></p><p></p><p><strong><em>- Bài tập: </em>Viết một đoạn văn phân tích giá trị gợi hình và biểu cảm của hai hình ảnh thơ song đôi trong khổ thơ sau:</strong></p><p></p><p><em> “ Mùa xuân người cầm súng</em></p><p></p><p><em> Lộc giắt đầy quang lưng.</em></p><p></p><p><em> Mùa xuân người ra đồng,</em></p><p></p><p><em>Lộc trải đầy nương mạ”.</em></p><p></p><p>( “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải) </p><p></p><p>- <em>Đoạn văn minh hoạ:</em></p><p></p><p><em>“ Mùa xuân nho nhỏ” </em>là bài thơ ngũ ngôn trường thiên của Thanh Hải ra đời vào những ngày tháng cuối năm 1980. Nó được phổ nhạc thành ca khúc mùa xuân làm xao xuyến và say đắm lòng người. Bài thơ có những hình ảnh xuân của thiên nhiên, của đất nước, của con người thật đẹp, trong đó có bốn câu thơ nói về mùa xuân sản xuất và chiến đấu của nhân dân ta. Cấu trúc thơ song hành đối xứng để chỉ rõ hai nhiệm vụ chiến lược ấy:</p><p></p><p> <em>“ Mùa xuân người cầm súng</em></p><p></p><p><em> Lộc giắt đầy quang lưng.</em></p><p></p><p><em> Mùa xuân người ra đồng,</em></p><p></p><p><em>Lộc trải đầy nương mạ”.</em></p><p></p><p> “ <em>Lộc</em>” là chồi non, cành biếc mơn mởn. Khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. “ <em>Lộc”</em> trong văn cảnh này tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân và sức sống mãnh liệt của đất nước. Người lính khoác trên lưng vành lá nguỵ trang xanh biếc, mang theo sức sống mùa xuân, sức mạnh của dân tộc để bảo vệ Tổ quốc. Người nông dân, đem mồ hôi và sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng, “ <em>trải dài nương mạ</em>” bát ngát quê hương. Ý thơ vô cùng sâu sắc: <em>máu và mồ hôi của nhân dân đã góp phần tô điểm mùa xuân và để giữ lấy mùa xuân mãi mãi.</em></p><p></p><p><strong><em> Ví dụ 2:</em></strong></p><p></p><p><strong><em>- Bài tập: </em>Viết đoạn văn diễn dịch trong đó có câu ghép (gạch chân câu ghép đó): phân tích khổ thơ đầu bài thơ <em>“ Sang thu”</em> của Hữu Thỉnh:</strong></p><p></p><p><em> </em>“ <em>Bỗng nhận ra hương ổi</em></p><p></p><p> <em>Phả vào trong gió se</em></p><p></p><p><em> Sương chùng chình qua ngõ</em></p><p></p><p><em> Hình như thu đã về”.</em></p><p></p><p><em>- Đoạn văn minh hoạ:</em> “ <em>Từ chiến hào tới thành phố</em>” là tập thơ – đoá hoa đầu mùa của Hữu Thỉnh, xuất bản vào tháng 5.1985. Cái duyên của nhà thơ- người lính lái xe thiết giáp này thể hiện khá đậm đà ở một số bài thơ ngũ ngôn, trong đó có bài “ <em>Sang thu”. Mở đầu bài thơ là một nét chớm thu nơi đồng quê êm đềm, dịu dàng và thơ mộng được cảm nhận và diễn tả một cách tinh tế, tài hoa:</em></p><p></p><p><em>“ Bỗng nhận ra hương ổi</em></p><p></p><p><em> Phả vào trong gió se</em></p><p></p><p><em> Sương chùng chình qua ngõ</em></p><p></p><p><em> Hình như thu đã về”.</em></p><p></p><p>Mùa thu là mùa đẹp nhất, đáng yêu nhất. nắng vàng tươi, trời xanh trong bao la. Có trăng sáng, có gió mát. Nhiều thi sĩ xưa nay đã nói thật hay, thật đẹp về thu:</p><p></p><p> <em>“ Long lanh đáy nước in trời</em></p><p></p><p><em> Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng</em>”</p><p></p><p> ( Nguyễn Du)</p><p></p><p> <em>‘ Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao</em></p><p></p><p><em> Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”</em></p><p></p><p> ( Nguyễn Khuyến)</p><p></p><p>Hữu Thỉnh cũng góp cho thơ thu dân tộc một nét thu: đất trời, quê hương ngày đầu thu, buổi chớm thu. Hình như đã nhiều ngày đêm chờ mong thu về, sớm nay nhà thơ khẽ reo lên:</p><p></p><p> <em>“ Bỗng nhận ra hương ổi</em></p><p></p><p><em> Phả vào trong gió thu”</em></p><p></p><p>Mùa thu là mùa của trái chín: chuối tiêu trứng cuốc, chuối ngự vàng khươm, trái hồng đỏ mọng,…Hương vị thu là “ <em>hương cốm mới</em>”, là hương thơm ngọt ngào của trái cây. Với HữuThỉnh, cái tín hiệu báo mùa thu đang tới là hương ổi nơi vườn quê; cái hương thơm nồng nàn ấy, thân thuộc ấy đang <em>“ phả vào trong gió se</em>”. Gió thu lành lạnh, khô khô, se se . Hương ổi toả ra nồng nàn như “ <em>phả</em>” vào cảnh vật, được gió thu mang đi, làm ngây ngất hồn người. Hương ổi là một thi liệu độc đáo thể hiện bút pháp nghệ thuật Hữu thỉnh. Chữ “ <em>bỗng</em>” trong câu thơ “ <em>Bỗng nhận ra</em> <em>hương ổi</em>” diễn tả sự ngạc nhiên, niềm vui bất ngờ chợt đến, mới cảm nhận được, mới phát hiện ra. Không chỉ là hương ổi, là gió se, tín hiệu sang thu còn có sương thu:</p><p></p><p> <em>“ Sương chùng chình qua ngõ</em></p><p></p><p><em> Hình như thu đã về”</em></p><p></p><p>Hai chữ “ <em>chùng chình</em>” đã nhân hoá sương thu. Sương thu ngập ngừng vấn vương, chờ đợi… một chút gì bang khuâng. Nhìn thấy sương trắng nhạt phủ mờ ngõ nhỏ, nhà thơ cảm thấy thu đã về. Hai chữ “ hình như” là phỏng đoán, nửa tin nửa ngờ. <em><u>Nhà thơ cảm nhận bước đi của mùa thu trong khoảnh khắc chớm thu không chỉ bằng khứu giác (nhận ra hương ổi), không chỉ bằng xúc giác (gió se), bằng thị giác ( sương chùng chình qua ngõ) mà còn bằng tất cả sự rung động của tâm hồn, linh hồn</u></em><u>.</u> Bâng khuâng, rạo rực, rung động và xôn xao. <em>Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện khá tinh tế, đầy chất thơ</em>.</p><p></p><p> <strong><em>Mô hình cấu trúc đoạn văn</em></strong> : Đoạn văn diễn dịch:</p><p></p><p> - Câu chủ đề: “ Mở đầu bài thơ …tinh tế, tài hoa” nêu đặc sắc khổ thơ.</p><p></p><p> - Các câu khai triển phân tích cảm nhận những đặc sắc đó.</p><p></p><p> Câu ghép được gạch chân.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 169386, member: 313337"] [B][I]7 . Đoạn văn phân tích, cảm nhận về một đoạn văn, đoạn thơ[/I][/B] [B][I] Hướng dẫn viết đoạn:[/I][/B] [I]Yêu cầu về nội dung:[/I] - Xác định chính xác đoạn thơ, đoạn văn trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào. - Đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật của đoạn là gì, phân tích nội dung và hiệu quả của biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung đó. - Đánh giá đoạn thơ, đoạn văn đó ( có thể kết hợp đánh giá về tác giả, tác phẩm). [I]Yêu cầu về hình thức[/I]: như yêu cầu về hình thức chung của đoạn văn. [B] [I]Ví dụ 1: [/I][/B] [B][I]- Bài tập: [/I]Viết một đoạn văn phân tích giá trị gợi hình và biểu cảm của hai hình ảnh thơ song đôi trong khổ thơ sau:[/B] [I] “ Mùa xuân người cầm súng[/I] [I] Lộc giắt đầy quang lưng.[/I] [I] Mùa xuân người ra đồng,[/I] [I]Lộc trải đầy nương mạ”.[/I] ( “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải) - [I]Đoạn văn minh hoạ:[/I] [I]“ Mùa xuân nho nhỏ” [/I]là bài thơ ngũ ngôn trường thiên của Thanh Hải ra đời vào những ngày tháng cuối năm 1980. Nó được phổ nhạc thành ca khúc mùa xuân làm xao xuyến và say đắm lòng người. Bài thơ có những hình ảnh xuân của thiên nhiên, của đất nước, của con người thật đẹp, trong đó có bốn câu thơ nói về mùa xuân sản xuất và chiến đấu của nhân dân ta. Cấu trúc thơ song hành đối xứng để chỉ rõ hai nhiệm vụ chiến lược ấy: [I]“ Mùa xuân người cầm súng[/I] [I] Lộc giắt đầy quang lưng.[/I] [I] Mùa xuân người ra đồng,[/I] [I]Lộc trải đầy nương mạ”.[/I] “ [I]Lộc[/I]” là chồi non, cành biếc mơn mởn. Khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. “ [I]Lộc”[/I] trong văn cảnh này tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân và sức sống mãnh liệt của đất nước. Người lính khoác trên lưng vành lá nguỵ trang xanh biếc, mang theo sức sống mùa xuân, sức mạnh của dân tộc để bảo vệ Tổ quốc. Người nông dân, đem mồ hôi và sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng, “ [I]trải dài nương mạ[/I]” bát ngát quê hương. Ý thơ vô cùng sâu sắc: [I]máu và mồ hôi của nhân dân đã góp phần tô điểm mùa xuân và để giữ lấy mùa xuân mãi mãi.[/I] [B][I] Ví dụ 2:[/I][/B] [B][I]- Bài tập: [/I]Viết đoạn văn diễn dịch trong đó có câu ghép (gạch chân câu ghép đó): phân tích khổ thơ đầu bài thơ [I]“ Sang thu”[/I] của Hữu Thỉnh:[/B] [I] [/I]“ [I]Bỗng nhận ra hương ổi[/I] [I]Phả vào trong gió se[/I] [I] Sương chùng chình qua ngõ[/I] [I] Hình như thu đã về”.[/I] [I]- Đoạn văn minh hoạ:[/I] “ [I]Từ chiến hào tới thành phố[/I]” là tập thơ – đoá hoa đầu mùa của Hữu Thỉnh, xuất bản vào tháng 5.1985. Cái duyên của nhà thơ- người lính lái xe thiết giáp này thể hiện khá đậm đà ở một số bài thơ ngũ ngôn, trong đó có bài “ [I]Sang thu”. Mở đầu bài thơ là một nét chớm thu nơi đồng quê êm đềm, dịu dàng và thơ mộng được cảm nhận và diễn tả một cách tinh tế, tài hoa:[/I] [I]“ Bỗng nhận ra hương ổi[/I] [I] Phả vào trong gió se[/I] [I] Sương chùng chình qua ngõ[/I] [I] Hình như thu đã về”.[/I] Mùa thu là mùa đẹp nhất, đáng yêu nhất. nắng vàng tươi, trời xanh trong bao la. Có trăng sáng, có gió mát. Nhiều thi sĩ xưa nay đã nói thật hay, thật đẹp về thu: [I]“ Long lanh đáy nước in trời[/I] [I] Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng[/I]” ( Nguyễn Du) [I]‘ Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao[/I] [I] Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”[/I] ( Nguyễn Khuyến) Hữu Thỉnh cũng góp cho thơ thu dân tộc một nét thu: đất trời, quê hương ngày đầu thu, buổi chớm thu. Hình như đã nhiều ngày đêm chờ mong thu về, sớm nay nhà thơ khẽ reo lên: [I]“ Bỗng nhận ra hương ổi[/I] [I] Phả vào trong gió thu”[/I] Mùa thu là mùa của trái chín: chuối tiêu trứng cuốc, chuối ngự vàng khươm, trái hồng đỏ mọng,…Hương vị thu là “ [I]hương cốm mới[/I]”, là hương thơm ngọt ngào của trái cây. Với HữuThỉnh, cái tín hiệu báo mùa thu đang tới là hương ổi nơi vườn quê; cái hương thơm nồng nàn ấy, thân thuộc ấy đang [I]“ phả vào trong gió se[/I]”. Gió thu lành lạnh, khô khô, se se . Hương ổi toả ra nồng nàn như “ [I]phả[/I]” vào cảnh vật, được gió thu mang đi, làm ngây ngất hồn người. Hương ổi là một thi liệu độc đáo thể hiện bút pháp nghệ thuật Hữu thỉnh. Chữ “ [I]bỗng[/I]” trong câu thơ “ [I]Bỗng nhận ra[/I] [I]hương ổi[/I]” diễn tả sự ngạc nhiên, niềm vui bất ngờ chợt đến, mới cảm nhận được, mới phát hiện ra. Không chỉ là hương ổi, là gió se, tín hiệu sang thu còn có sương thu: [I]“ Sương chùng chình qua ngõ[/I] [I] Hình như thu đã về”[/I] Hai chữ “ [I]chùng chình[/I]” đã nhân hoá sương thu. Sương thu ngập ngừng vấn vương, chờ đợi… một chút gì bang khuâng. Nhìn thấy sương trắng nhạt phủ mờ ngõ nhỏ, nhà thơ cảm thấy thu đã về. Hai chữ “ hình như” là phỏng đoán, nửa tin nửa ngờ. [I][U]Nhà thơ cảm nhận bước đi của mùa thu trong khoảnh khắc chớm thu không chỉ bằng khứu giác (nhận ra hương ổi), không chỉ bằng xúc giác (gió se), bằng thị giác ( sương chùng chình qua ngõ) mà còn bằng tất cả sự rung động của tâm hồn, linh hồn[/U][/I][U].[/U] Bâng khuâng, rạo rực, rung động và xôn xao. [I]Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện khá tinh tế, đầy chất thơ[/I]. [B][I]Mô hình cấu trúc đoạn văn[/I][/B] : Đoạn văn diễn dịch: - Câu chủ đề: “ Mở đầu bài thơ …tinh tế, tài hoa” nêu đặc sắc khổ thơ. - Các câu khai triển phân tích cảm nhận những đặc sắc đó. Câu ghép được gạch chân. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn nghị luận xã hội
Luyện viết đoạn văn theo nội dung đọc - hiểu văn bản nghệ thuật
Top